Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước
1) Mai Sỹ Tuấn, Mai Thị Hằng và Phạm Hồng Tính, Nghiên cứu khả năng phát sinh callus và triển vọng thu nhận chất ức chế sinh trưởng tế bào từ callus của cây cúc áo (Spilanthes acmella), Tạp chí Khoa học ĐHSP, ISSN 0868 - 3719, số 4 (2006), 115 - 121.
2) Vũ Đoàn Thái và Mai Sỹ Tuấn, Khả năng làm giảm độ cao của sóng tác động đến bờ biển của một số kiểu rừng ngập mặn trồng ở ven biển Hải Phòng, Tạp chí Sinh học, tập 28, số 2 (2006), 34 - 43.
3) Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Mai Sỹ Tuấn, Nghiên cứu sự tích lũy cacbon của một số loại rừng ngập mặn trồng ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, số 23 (2007), 229 - 234.
4) Mai Sỹ Tuấn và Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nghiên cứu sự phát thải CO2 của rừng ngập mặn trồng: cơ sở đánh giá vai trò của rừng ngập mặn trồng trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, số 23 (2007), 321 - 329.
5) Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Mai Sỹ Tuấn, Ảnh hưởng của rừng ngập mặn trồng đến nguồn cacbon và nitơ tích lũy trong đất, Tạp chí Sinh học, tập 29 (3) (2007), 53 - 59.
6) Le Xuan Tuan, Mai Sy Tuan, Le Thi Phuong and Nguyen Thi Thu Hoa, Study on the ability of Platymonas sp. and nanochloropsis oculata microalgae to reduce shrimp pond water pollution in Giao Thuy district, Nam Dinh province, J. Sci. HNUE, Vol. 53 (2008), 83 -89.
7) Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Mai Sỹ Tuấn, Đặc tính của thể nền rừng ngập mặn - yếu tố tạo cho rừng ngập mặn là bể chứa khí thải nhà kính, Tạp chí Sinh học, tập 30 (3) (2008), 106 - 113.
8) Mai Sỹ Tuấn và Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Khả năng tích luỹ cacbon của rừng trang (Kandelia obovata Shieu, Liu và Yong) trồng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Tạp chí Sinh học, tập 31, số 2 (2009), 57 - 65.
9) Mai Sỹ Tuấn, Lê Thị Phượng và Võ Thị Thanh Tuyền, Nghiên cứu khả năng sử dụng vi khuẩn làm giảm nồng độ kháng sinh Norfloxacin, Oxolinic axit tích tụ ở các đầm nuôi tôm trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 2 (2009), 75 - 79.
10) Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Mai Sỹ Tuấn, Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong việc tích luỹ cacbon giảm hiệu ứng nhà kính, NXB Nông nghiệp (2009), 39 - 49.
11) Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đàm Quang Thọ và Mai Sỹ Tuấn, Sử dụng mô hình phát thải khí LandGEM để tính lượng khí phát thải từ nền rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Lin và Youg) trồng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 7 (2009), 71 - 75.
12) Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Mai Sỹ Tuấn, Đặc tính của thể nền rừng ngặp mặn - yếu tố tạo cho rừng ngập mặn là bể chứa khí thải nhà kính, Tạp chí Sinh học, tập 30 (2009), 106 - 113.
13) Mai Sỹ Tuấn và Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Khả năng tích luỹ cacbon của rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Lin và Youg) trồng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Tạp chí Sinh học, tập 31 (2009), 57 - 65.
14) Lê Thị Phượng và Mai Sỹ Tuấn, Khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường nước trong các đầm nuôi tôm của loài vẹm xanh, Tạp chí Nông thôn mới, số 258, kỳ I (2009), 22 - 24.
15) Đào Thị Hải Lý, Nguyễn Viết Thắng và Mai Sỹ Tuấn, Khả năng diệt ấu trùng muỗi của dịch chiết mô sẹo cây cúc áo (Spilanthes acmella (L.) Murr.), Tạp chí Y tế công cộng số 15 (2010), 29 - 32.
16) Mai Sỹ Tuấn và Đào Thị Hải Lý, Nghiên cứu nuôi cấy mô sẹo cây cúc áo hoa vàng (Spilanthes acmella (L.) Murr.) thu nhận chất có hoạt tính kháng tế bào ung thư, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 26, số 2 (2010), 261 - 265.
17) Lê Thị Phượng, Phạm Đức Ngọc, Mai Thị Hằng, Mai Sỹ Tuấn và Phạm Văn Ty, Đặc điểm sinh học và phân loại của chủng Bacillus subtilis KT42 dùng tạo chế phẩm probiotic trong nuôi trồng thủy sản, Tạp chí Khoa học và Công nghiệp, Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 2. (2010), 50 - 54.
18) Lê Thị Phượng, Mai Thị Hằng và Mai Sỹ Tuấn, Đặc điểm sinh học và phân loại của chủng bacillus licheniformic B50 dùng tạo chế phẩm vi sinh, làm giảm ô nhiễm trong các đầm nuôi tôm, cá, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 3 (2010), 37 - 42.
19) Mai Sy Tuan, Mai Thi Hang, Nguyen Viet Thang and Dao Thi Hai Ly, Explant selection for Spilanthes acmella (L.) Murr. callus induction and optimization of the callus liquid culture, J. Sci. HNUE, Vol. 55, No. 6 (2010), 128 - 233.
20) Đỗ Thị Phương, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Mai Sỹ Tuấn, Mai Thị Hằng, Đào Thị Hải Lý và Đỗ Thị Thảo, Nghiên cứu hoạt tính kháng u thực nghiệm của các hoạt chất từ dịch chiết mô sẹo cây Cúc áo hoa vàng (Spilanthes acmella (L.) Murr.) trên chuột, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(3) (2010), 303 - 308.
21) Mai Sỹ Tuấn và Lê Thị Phượng, Sử dụng 5 chủng vi khuẩn tạo chế phẩm probiotic làm giảm ô nhiễm môi trường nước trong các đầm nuôi tôm huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp chí Sinh học, Giấy nhận đăng bài năm 2011.
22) Nguyễn Thị Hồng Liên, Bùi Thị Phương Nga và Đỗ Thị Lan Hương, Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu một số loài thực vật thích nghi với môi trường sống nước ngọt, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 23, số 2S (2007), 271 - 277.
23) Nguyễn Thị Hồng Liên và Lê Thị Ánh, Bổ sung một loài trang mới cho hệ thực vật Việt Nam: Kandelia obovata Sheue, Liu và Yong (dựa trên những dấu hiệu về hình thái, cấu tạo cơ quan sinh dưỡng), Tạp chí Sinh học, số tháng 6 (2008), 40 - 44.
24) Lê Xuân Tuấn, Dương Minh Lam, Nguyễn Đức Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Liên, Nguyễn Xuân Tùng, Nguyễn Hoàng Tuấn, Đào Văn Tấn, Mai Thị Hằng và Phan Nguyên Hồng, Bảo tồn và phát triển nguồn gen sinh vật vùng rừng ngập mặn trong bối cảnh biển đổi khí hậu, Hội thảo Khoa học Môi trường và phát triển bền vững trong bối cánh biến đổi khí hậu, SAPA (2009), 77 - 88.
25) Bùi Thu Hà, Nguyễn Thị Hồng Liên và Trần Thế Bách. Xác định các nhóm họ thực vật hai lá mầm ở Việt Nam có mối quan hệ gần gũi và ổn định trong các hệ thống thực vật, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 26, số 2S (2010), 96 - 100.
26) Bùi Thu Hà, Nguyễn Thị Nguyên và Nguyễn Thị Hồng Liên, Phân loại chi Xuyên tiêu (Zanthoxylum L.) thuộc họ Cam (Rutaceae) ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 26, số 2S (2010), 101 - 110.
27) Nguyễn Thị Hồng Liên, Nguyễn Thanh Phương và Nguyễn Minh Công, Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu liên quan đến khả năng chống gãy đổ của hai giống lúa khảo nghiệm Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 26, số 2S (2010), 167 - 172.
28) Nguyễn Thị Hồng Liên, Bùi Thu Hà và Lê Ngọc Hân, Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và việc sử dụng tiêu bản một số loài trong họ Cúc (Asteraceae) phục vụ giảng dạy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 26, số 2S (2010), 173 - 179.
29) Nguyễn Hoàng Trí, Đánh giá vai trò của rừng ngập mặn đối với năng suất thủy hải sản khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 23, số 2S (2007).
30) Nguyễn Hoàng Trí, Bước đầu nghiên cứu lượng giá kinh tế vai trò bảo vệ đê biển của rừng ngập mặn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 23, số 2S (2007)
31) Nguyen Hoang Tri, Forecasting important changes of mangrove forests under impacts of sea level rise (SLR) in Vietnam, J. Sci. HNUE, Vol. 53, No. 7 (2008).
32) Nguyen Hoang Tri, Fatty acid profiles of mangrove microalgae and their potential use as food, Journal of Science and Technology, Vol. 48, No. 2A (2010).
33) Đỗ Thị Lan Hương và Trần Văn Ba, Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi với chức năng của một số loài trong họ Bầu bí (Cuscusbitaceae), Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, Số 3 (2006), 130-136.
34) Đỗ Thị Lan Hương và Trần Văn Ba, Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi với chức năng của một số loài trong họ củ Nâu (Dioscoreacea), Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 5 (2008), 115-123.
35) Đỗ Thị Lan Hương và Trần Văn Ba, Nghiên cứu hình thái và giải phẫu thích nghi cơ quan sinh dưỡng một số loài thân leo thảo sống trong rừng ngập mặn vườn Quốc gia Xuân Thủy và vườn Quốc gia Tam Đảo, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, Số 3 (2011), 75-85.
36) Đỗ Thị Lan Hương và Trần Văn Ba, Sự thích nghi của cơ quan sinh dưỡng củ mài Dioscoreae persimilis Prain et Burkill ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Sinh học Tập 33, Số 3, (2011)
37) Nguyễn Chung Hà, Trần Văn Ba, Cấu tạo giải phẫu rễ một số loài cây họ Ráy (Araceae) sống ở các môi trường khác nhau, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Tập 23, Số 2S, 222-227.
Các bài báo đăng trên tạp chí quốc tế
1) Nguyen Duc Quang, Phan Thi Phuong Hoa, Mai Sy Tuan, Nguyen Xuan Viet, Amadu Jalloh and Hiroyuki Matsuoka, Polymorphism at the Apical Membrane Antigen 1 Gene (AMA1) of the Malaria Parasite Plasmodium falciparum in a Vietnamese Population, Biochem Genet, 47 (2009), 370 - 383.
2) Nguyen Thi Kim Cuc, Ikuo Ninomiya, Nguyen Tuan Long, Nguyen Hoang Tri, Mai Sy Tuan and Phan Nguyen Hong, Belowground carbon accumulation in young Kandelia candel (L.) Blanco plantations in Thai Binh River Mouth, Northern Vietnam, International Journal of Ecology và Development, Vol. 12, No W09 (2009), 107 - 117.
Các bài báo đăng tại hội thảo trong nước
1) Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Mai Sỹ Tuấn, Sự tích tụ cacbon và nitơ trong mẫu phân hủy lượng rơi và trong đất rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển, NXB Nông nghiệp Hà Nội (2007), 151 - 156.
2) Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Mai Sỹ Tuấn, Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong việc tích lũy cacbon, giảm hiệu ứng nhà kính, Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Tuyển tập hội thảo Quốc gia ở Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, NXB Nông nghiệp Hà Nội (2008), 39 - 49.
3) Mai Sỹ Tuấn, Mai Thị Hằng, Đào Thị Hải Lý và Đào Thị Sen, Hoạt tính kháng khuẩn và ức chế tế bào của dịch chiết mô sẹo cây cúc áo hoa vàng Spilanthes acmella (L.) Murr, Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc. NXB Đại học Thái Nguyên (2009), 447 - 451.
4) Lê Thị Phượng, Phan Văn Mạch và Mai Sỹ Tuấn, Tìm hiểu khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường nước của 3 loài vi tảo Chlorella sp., Platymonas sp. và Nanocholoropsis oculata, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, NXB Nông nghiệp (2009), 1513 - 1518.
5) Nguyễn Hoàng Trí, Nghiên cứu khảo sát nhận thức của cộng đồng địa phương về giá trị các khu sinh quyển thế giới ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, số 25 (2010) 255 - 260.
6) Nguyễn Hoàng Trí, Khả năng kháng tế bào ung thư của các chủng vi tảo phân lập từ Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, số 25 (2010) 132 – 138.
7) Nguyen Hoang Tri, The nutrion value of diatoms from Giao Thuy mangrove water of Red River Delta Biosphere Reserve, J. Sci. HNUE.
Các bài báo đăng tại hội thảo quốc tế
1) A. Hirano, T. S. Mai and H.N. Phan, Properties of a planted mangrove forest best in Northern Vietnam from the standpoint of a CDM plantation, Greenhouse Gas and Carbon balances in Mangrove Coastal Ecosystems, Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology, Japan (2007), 209 - 216.
2) T. Ishii, Y. Tateda, G. Wattayakorn, M.S. Tuan and H.Toriumi. LAI and Biomass estimation for mangrove plantation area using remote sensing data, Greenhouse Gas and Carbon balances in Mangrove Coastal Ecosystems, Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology, Japan, 227 - 237.
3) Lebel L and Nguyen Hoang Tri, Integrating Carbon Management into the Development Strategies of Urbanizing Regions in Asia, Massachusetts Institute of Technology and Yale University, Jour of Industry Ecology, Vol. 11, No. 2(2007), 01 - 81.
4) Ishwaran N and Nguyen Hoang Tri, Concept and practice: the case of UNESCO biosphere reserves, J. Environment and Sustainable Development, Vol. 7, No. 2 (2008), 118 - 125.
5) Nguyen Hoang Tri, Sedimentation in an estuarine mangrove system, Journal of Asian Earth Sciences 29 (2007), 566 - 575.
6) Nguyen Hoang Tri, Lessons learnt from using system thinking for development of biosphere reserves in Vietnam, Proceeding of The 11th Meeting of East Asian Biosphere Reserve Network - Implementation of MAB’s Sevill Strategy and Madrid Sction Plan in Biosphere Reserve, Wuyshan Biosphere Reserve, China (2009).