Tiếng Việt
English
Search
“CHUẨN MỰC - SÁNG TẠO - TIÊN PHONG”
Bộ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý
Các bài báo

Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

 1)        Phạm Xuân Quế và Nguyễn Thành Chung, Thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm ghép nối với máy vi tính và phần mềm hỗ trợ khảo sát dao động điều hoà (Vật lí lớp 12), Tạp chí Giáo dục, số 135 (2006), 21896 0866 7476, 37, 38, 34.

2)        Phạm Xuân Quế và Phạm Thị Huệ, Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm ảo Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện nhờ phần mềm Macromedia Flash, Tạp chí Giáo dục, số 139 (2006), 21896 0866 7476, 34 - 36.

3)        Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng và quản lí các video thí nghiệm Vật lí phổ thông trong đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 142 (2006), 21896 0866 7476, 35 - 36.

4)        Nguyễn Mạnh Thảo và Nguyễn Minh Thảo, Thiết kế, chế tạo và hoàn thiện bộ thí nghiệm Bôilơ - Mariốt, sử dụng trong dạy học vật lí lớp 10 ở trường THPT, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 12 (2006), 1859 - 0810, 11 - 12.

5)        Nguyễn Mạnh Thảo và Trần Văn Thành, Chế tạo máy nạp từ phục hồi các thiết bị thí nghiệm có sử dụng nam châm vĩnh cửu trong trường phổ thông, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 14 (2006), 1859 - 0810, 35 - 36.

6)        Đỗ Hương Trà, Một vài suy nghĩ về học tập thông qua tiếp cận dự án, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 6 (2006), 0868 - 3719, 67 - 71.

7)        Trần Ngọc Chất, Chế tạo thiết bị thí nghiệm nghiên cứu tương tác giữa các dòng điện thẳng song song trong dạy học Vật lí lớp 11, Tạp chí Khoa học ĐHSP (2007), số 3, 0868 - 3719, 37 - 39.

8)        Nguyễn Ngọc Hưng, Nội dung đổi mới phương pháp dạy học vật lí lớp 11 theo chương trình và sách giáo khoa mới, Tạp chí Giáo dục, số 179 (2007), 21896 0866 7476, 35 - 38.

9)        Nguyễn Ngọc Hưng và Trần Ngọc Chất, Chế tạo thiết bị thí nghiệm biểu diễn để sử dụng trong dạy học các kiến thức về tia hồng ngoại và tia tử ngoại ở lớp 12 THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP (2007), số 6, 0868 - 3719, 72 - 76.

10)    Nguyễn Ngọc Hưng, Trần Ngọc Chất và Hà Duyên Tùng, Chế tạo và sử dụng thiết bị thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dòng điện trong dạy học các khái niệm lực từ và cảm ứng từ ở lớp 11, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 3 (2007), 0868 - 3719, 32 - 36.

11)    Phạm Xuân Quế, Sử dụng phần mềm Galileo dạy học bài Chuyển động đều - Chuyển động không đều môn Vật lí lớp 8, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 20 (2007), 1859 - 0810, 13 - 15.

12)    Phạm Xuân Quế, Khái niệm và phân loại phương tiện dạy học số trong dạy học vật lí, Tạp chí Giáo dục, số 167 (2007), 21896 0866 7476, 31 - 33.

13)    Phạm Xuân Quế, Sử dụng phần mềm Quang hình học - Mô phỏng và thiết kế và phương tiện dạy học truyền thống hỗ trợ dạy học bài “Kính thiên văn” (Vật lí 11, nâng cao) nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 173 - số đặc biệt (2007), 21896 0866 7476, 30 - 31.

14)    Phạm Xuân Quế and Phạm Kim Chung, Role, requirements of online interactive physics experiment and how to develop the experiment, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 6/52 (2007), 0868 - 3719, 87 - 90.

15)    Phạm Xuân Quế và Nguyễn Thị Thu Hà, Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí ảo hỗ trợ dạy và học học phần Thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 3 (2007), 0868 - 3719, 40 - 43.

16)    Phạm Xuân Quế và Phạm Minh Vĩ, Nghiên cứu phân loại phần mềm mô phỏng trong dạy học vật lí, Tạp chí Giáo dục, số 161 (2007), 21896 0866 7476, 39, 40, 32.

17)    Dương Xuân Quý, Cải tiến và sử dụng thí nghiệm con lắc lò xo thẳng đứng (phần dao động điều hoà Vật lí 12 THPT), Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 17 (2007), 1859 - 0810, 21 - 24.

18)    Nguyễn Xuân Thành, Tăng cường hoạt động tự chủ của học sinh khi sử dụng thí nghiệm nghiên cứu sự nở vì nhiệt của vật rắn, Tạp chí Giáo dục, số 155 (2007), 21896 0866 7476, 38 - 39.

19)    Nguyễn Xuân Thành, Mô phỏng thí nghiệm trên máy tính để sử dụng phối hợp với thí nghiệm thật trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 6 (2007), 0868 - 3719, 82 - 86.

20)    Nguyễn Mạnh Thảo, Phạm Hồng Hưng và Đặng Thị Thúy Nga, Nghiên cứu chế tạo đồng hồ đo thời gian dựa trên nguyên tắc tương tác từ, sử dụng trong thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng (vật lí lớp 10), Tạp chí Giáo dục, số 160 (2007), 21896 0866 7476, 35 - 36.

21)    Nguyễn Mạnh Thảo và Trần Văn Thành, Thiết kế và hoàn thiện các bộ thí nghiệm sử dụng trong dạy học kiến thức phần cơ học chất lỏng, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 25 (2007), 1859 - 0810, 38 - 40.

22)    Đỗ Hương Trà, Dạy học dự án và tiến trình thực hiện, Tạp chí Giáo dục, số 157 (2007), 21896 0866 7476, 12 - 14.

23)    Nguyễn Văn Biên, Tổ chức giờ học vật lí bằng hình thức dạy học theo trạm, Tạp chí Khoa học ĐHSP (2008), 0868 - 3719, 14 - 19.

24)    Nguyễn Ngọc Hưng và Trần Ngọc Chất, Chế tạo và sử dụng thiết bị thí nghiệm sự tán sắc ánh sáng (lớp 12) theo phương pháp thực nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số 191 (2008), 21896 0866 7476, 45 - 47.

25)    Nguyễn Ngọc Hưng và Nguyễn Xuân Thành, Nội dung đổi mới phương pháp dạy học Vật lí ở lớp 10 theo chương trình và sách giáo khoa mới, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2008), 21896 0866 7476, 76 - 79.

26)    Nguyễn Ngọc Hưng và Nguyễn Xuân Trung, Chế tạo các dụng cụ thí nghiệm thực tập để tăng cường hoạt động thực nghiệm của học sinh trong học tập các kiến thức về hiện tượng quang điện trong ở lớp 12 THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 4 (2008), 0868 - 3719, 3 - 9, 2008

27)    Phạm Xuân Quế và Nguyễn Thị Thu Hà, Xây dựng thí nghiệm ảo dạy học nội dung Nghiên cứu chuyển động rơi tự do; xác định gia tốc rơi tự do thuộc chương trình đào tạo giáo viên vật lí, Tạp chí Giáo dục, số 184 (2008), 21896 0866 7476, 44 - 47.

28)    Phạm Xuân Quế và Khămsoulin Chănthavông (Đồng tác giả), Thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm ghép nối với máy vi tính và viết phần mềm hỗ trợ cho dạy học một số kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ và hiện tượng tự cảm, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 8/53 (2008), 0868 - 3719, 17 - 25.

29)    Phạm Xuân Quế và Phạm Minh Vĩ, Sử dụng phối hợp phần mềm mô phỏng và thí nghiệm thật dạy bài Giao thoa sóng (Vật lí 12, nâng cao), Tạp chí Giáo dục, số 186 (2008), 21896 0866 7476, 46 - 48.

30)    Dương Xuân Quý, Xây dựng và sử dụng thiết bị con lắc lò xo ngang trong dạy học dao động cơ - Vật lí 12 THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2008), 21896 0866 7476, 92 - 93.

31)    Nguyễn Xuân Thành và Phạm Minh Vỹ, Giới thiệu giáo trình điện tử hướng dẫn giáo viên sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 183 (2008), 53 - 54.

32)    Nguyễn Mạnh Thảo và Ngô Thị Bình, Thiết kế chế tạo bộ thí nghiệm phục vụ việc dạy học phần dòng điện trong chân không, Tạp chí Giáo dục, số 190 (2008), 21896 0866 7476, 37 - 39.

33)    Nguyễn Mạnh Thảo, Lưu ý khi sử dụng bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng trong chương trình lớp 10 THPT, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 32 (2008), 1859 - 0810, 23 - 24.

34)    Đỗ Hương Trà và Phùng Việt Hải, Hoạt động học tập trong dạy học dự án và những kết quả thu được, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 4 (2008), 0868 - 3719, 10 - 16.

35)    Nguyễn Văn Biên và Dương Xuân Quý, Sử dụng phần mềm Excel phân tích quỹ đạo chuyển động của các vật trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 211 (2009), 41 - 43.

36)    Nguyễn Ngọc Hưng, Sử dụng chai nhựa và vỏ lon bia tự làm các thí nghiệm vật lí về động học, động lực học chất điểm và vật rắn, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 52 (2009), 1859 - 0810, 31 - 34.

37)    Phạm Xuân Quế và Khămsoulin Chănthavông, Xây dựng tiến trình dạy học hiện tượng tự cảm với việc sử dụng bộ thí nghiệm ghép nối với máy vi tính, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 4 (2009), 0868 - 3719, 17 - 25.

38)    Phạm Xuân Quế và Khămsoulin Chănthavông, Thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm và phần mềm ghép nối với máy vi tính hỗ trợ dạy học nội dung kiến thức từ trường quay trong động cơ không đồng bộ ba pha, Tạp chí Giáo dục, số 219 (2009), 21896 0866 7476, 27 - 28.

39)    Dương Xuân Quý, Chế tạo và sử dụng thiết bị con lắc đơn trong dạy học dao động cơ (Vật lí 12 THPT), Tạp chí Giáo dục, số 207 (2009), 21896 0866 7476, 41 - 43.

40)    Dương Xuân Quý, Chế tạo thiết bị thí nghiệm tổng hợp hai dao động điều hoà dùng trong dạy học Vật lí 12 ở trường THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 8 (2009), 0868 - 3719, 23 - 27

41)    Dương Xuân Quý, Mô hình giã gạo bằng sức nước (con lắc tích thoát) dùng trong dạy học Vật lí phổ thông, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 50 (2009), 1859 - 0810, 36 - 38.

42)    Dương Xuân Quý và Nguyễn Anh Dũng, Khai thác thiết bị đã thanh lí tại phòng thí nghiệm Vật lí ở các trường sư phạm, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 49 (2009), 1859 - 0810, 31 - 33.

43)    Nguyễn Xuân Thành, Chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm mômen quán tính của vật rắn trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 216 (2009), 21896 0866 7476, 45 - 46.

44)    Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng các phần mềm dành cho sinh viên tự học các học phần phương pháp dạy học Vật lí phổ thông ở trường ĐHSP, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 4 (2009), 0868 - 3719, 4.

45)    Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử trong đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 46 (2009), 1859 - 0810, 8 - 9.

46)    Nguyễn Xuân Thành, Trần Văn Huỳnh và Lê Thị Hồng Hiệp, Bộ thí nghiệm về Định luật Béc-nu-li, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 48 (2009), 1859 - 0810, 48, 37, 38.

47)    Nguyễn Mạnh Thảo và Phạm Thị Trang Nhung, Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng sử dụng đồng hồ đếm thời gian theo nguyên lí tương tác từ, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 47 (2009), 1859 - 0810, 47, 38, 39.

48)    Nguyễn Mạnh Thảo và Trần Văn Mạnh, Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động tròn và lực hướng tâm sử dụng đồng hồ đếm thời gian theo nguyên lí tương tác từ, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 49 (2009), 1859 - 0810, 49, 38, 39.

49)    Nguyễn Mạnh Thảo và Phạm Thị Trang Nhung, Thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng sử dụng đồng hồ đếm thời gian theo nguyên lí tương tác từ, Tạp chí Giáo dục, số 223 (2009), 21896 0866 7476, 35 - 36.

50)    Nguyễn Mạnh Thảo và Đào Văn Đức, Bộ thí nghiệm nghiên cứu sóng nước sử dụng IC - 8038, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 51 (2009), 1859 - 0810, 38 - 39.

51)    Nguyễn Mạnh Thảo và Lưu Thị Tâm, Thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng sóng dừng âm thanh, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 52 (2009), 1859 - 0810, 6 - 7.

52)    Đo Huong Tra, Activity of the cultural approach in learning by project - A contribution to education for sustainable development, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 1 (2009), 0868 - 3719, 130 - 136.

53)    Đỗ Hương Trà, Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học Vật lí, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 5 (2009), 0868 - 3719, 72 - 76.

54)    Đỗ Hương Trà và Phạm Vân Ngọc, Vận dụng dạy học dự án trong dạy học ứng dụng kĩ thuật của vật lí, Tạp chí Giáo dục, số 221 (2009), 21896 0866 7476, 21 - 24.

55)    Trần Ngọc Chất, Xây dựng công nghệ kết nối đơn giản các thiết bị thí nghiệm với máy vi tính trong dạy học vật lí ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 21896 0866 7476, 36 - 37.

56)    Nguyễn Văn Biên, Thiết kế, chế tạo và sử dụng đồ chơi trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 2189608667476, 53 - 54.

57)    Nguyễn Văn Biên, Thiết kế chế tạo thiết bị đánh dấu vị trí của chuyển động bằng đèn LED để sử dụng trong dạy học phần cơ học, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 8 (2010), 0868 - 3719, 22 - 27.

58)    Nguyễn Ngọc Hưng, Sử dụng chai nhựa, vỏ lon chế tạo thiết bị dạy học vật lí, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 57 (2010), 1859 - 0810, 3 - 4.

59)    Nguyễn Ngọc Hưng, Dùng chai nhựa và vỏ lon chế tạo thiết bị thí nghiệm nghiên cứu chất lỏng và chất khí đứng yên, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 62 (2010), 1859 - 0810, 22 - 23.

60)    Phạm Xuân Quế, Kĩ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí của sinh viên ngành sư phạm vật lí, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 21896 0866 7476, 3 - 4.

61)    Phạm Xuân Quế và Khămsoulin Chănthavông, Phát huy tính tích cực, tự nghiên cứu và sáng tạo của sinh viên trường Cao đẳng Kĩ thuật Viêng Chăn khi dạy học một số kiến thức thuộc phần Từ trường và Cảm ứng điện từ, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 95 - 96.

62)    Dương Xuân Quý, Thiết kế, chế tạo một số thiết bị thí nghiệm sử dụng trong dạy học về dao động cơ ở lớp 12, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 21896 0866 7476, 57, 58, 51.

63)    Dương Xuân Quý, Chế tạo các con lắc hỗ trợ quá trình dạy học về dao động cơ (vật lí 12), Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 57 (2010), 1859 - 0810, 36 - 38.

64)    Dương Xuân Quý, Vấn đề sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông - thực trạng và giải pháp, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 61 (2010), 1859 - 0810, 34 - 36.

65)    Dương Xuân Quý, Con lắc vật lí trong dạy học về dao động cơ ở lớp 12, Tạp chí Giáo dục, số 250 (2010), 21896 0866 7476, 45 - 46.

66)    Ngô Diệu Nga, Hướng dẫn sinh viên sư phạm thiết kế bài giảng Vật lí phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 25, 26, 14.

67)    Nguyễn Xuân Thành, Trần Văn Huy và Phạm Quốc Toản, Thiết kế bộ thí nghiệm chuyển động thẳng dùng cảm biến và máy tính để dạy học vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 54 (2010), 1859 - 0810, 7 - 9.

68)    Nguyễn Xuân Thành và Trần Bá Trình, Creating an experiment to demonstrate gas laws using sensors and organizing creative awareness activities for students of the 10th grade who are learning about gas, J. Sci. HNUE, số 1 (2010), 0868 - 3719, 37 - 41.

69)    Nguyễn Mạnh Thảo, Thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm sóng dừng dây, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 54 (2010), 1859 - 0810, 38 - 39.

70)    Nguyễn Mạnh Thảo, Chế tạo bộ thí nghiệm nghiên cứu sự dẫn điện trong chất khí, sử dụng bộ cao áp Bugie xe máy, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 55 (2010), 1859 - 0810, 39.

71)    Nguyễn Mạnh Thảo, Thiết kế, chế tạo và cải tiến một số bộ thí nghiệm phục vụ dạy học vật lí chương trình THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 21896 0866 7476, 55, 56, 44.

72)    Nguyễn Mạnh Thảo, Chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm Định luật III Newton để dạy học bài Định luật III Newton (chương trình SGK lớp 10 THPT), Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 58 (2010), 1859 - 0810, 9 - 10.

73)    Nguyễn Mạnh Thảo, Nghiên cứu chế tạo bộ thí nghiệm Nghiên cứu dòng điện một chiều, dòng điện xoay chiều và dòng điện trong chất bán dẫn - Sách giáo khoa lớp 11, 12 THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 4 (2010), 0868 - 3719, 15 - 26.

74)    Đỗ Hương Trà và Lê Trọng Tường, Dạy học Vật lí theo phương pháp Lamap ở trường phổ thông - một xu hướng dạy học hiện đại, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 21896 0866 7476, 40 - 41.

75)    Đỗ Hương Trà và Tưởng Duy Hải, Thực hiện Giáo dục vì sự phát triển bền vững qua việc tổ chức dạy học dự án trong dạy học vật lí, Tạp chí Giáo dục, số 241 (2010), 21896 0866 7476, 52 - 55.

76)    Đỗ Hương Trà và Nguyễn Thanh Nga, Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức Vật lí đại cương cho sinh viên ngành kĩ thuật trường Đại học giao thông và những kết quả thu được, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 55 (2010), 1859 - 0810, 12 - 15.

77)    Đỗ Hương Trà và Nguyễn Thanh Nga, Dạy học dự án cho sinh viên đại học khối kĩ thuật và kết quả đạt được, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 8 (2010), 0868 - 3719, 28 - 36.

78)    Trần Bá Trình, Xây dựng giáo trình điện tử Hướng dẫn sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần cơ học lớp 10 THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2010), 21896 0866 7476, 33 - 35.

79)    Trần Bá Trình, Chế tạo bộ thí nghiệm nghiên cứu các định luật chất khí và phương trình trạng thái của khí lí tưởng sử dụng cảm biến và bộ ghép nối, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 55 (2010), 1859 - 0810, 9, 10, 11, 15.

80)    Trần Bá Trình và Trần Thị Thùy, Xây dựng phim dạy học và bài giảng điện tử về các dạng chuyển động cơ học trong chương trình vật lí 10 THPT, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 61 (2010), 1859 - 0810, 23 - 25.

81)    Trần Bá Trình, Phạm Thị Phương Thảo và Nguyễn Thị Quỳnh, Chế tạo bộ thí nghiệm nghiên cứu định luật Bôi - Mariot và kính tiềm vọng sử dụng trong các giờ ngoại khoá, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 64 (2010), 1859 - 0810, 16 - 17.

82)    Nguyễn Văn Biên và Nguyễn Chí Hiến, Thiết bị thí nghiệm đường dòng trong chất khí, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 70 (2011), 1859 - 0810, 42 - 44.

83)    Phạm Xuân Quế và Phạm Kim Chung, Nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức, quy trình luyện tập và đánh giá sự phát triển kĩ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí khi dạy học học phần thí nghiệm vật lí phổ thông trong chương trình đào tạo giáo viên vật lí, Tạp chí Khoa học ĐHSP (2011), 0868 - 3719, Đã có giấy nhận đăng.

84)    Đỗ Hương Trà và Trần Văn Thành, Vận dụng dạy học dự án trong dạy học kiến thức phần Nam châm (Vật lí 9), Tạp chí Giáo dục, kì 1 (2011), 21896 0866 7476, 54 - 56.

85)    Đỗ Hương Trà và Nguyễn Quang Linh, Khai thác một số bài tập thực nghiệm nhằm phát triển tư duy phê phán và tư duy sáng tạo cho học sinh, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 70 (2011), 1859 - 0810, 6 - 8.

86)    Đỗ Hương Trà và Trần La Giang, Dạy học theo góc một số kiến thức chương Chất lỏng SGK Vật lí 10 nâng cao và các kết quả thu được, Tạp chí Khoa học ĐHSP (2011), 0868 - 3719, đã có giấy nhận đăng.


Các bài báo đăng trên tạp chí quốc tế

 1)        Nguyen Van Bien, Ohler. D, Mueller. W, Solarteich - Ein interessantes Natur­phänomen, Praxis der Naturwissenschaften - Physik in der Schule, 8/55 (2006), 1617 - 5689, 6(14 - 19).

2)        Nguyen Van Bien and Mueller. W, Kompetenzerwerb beim Lernen an Stationen, Praxis der Naturwissenschaften - Physik in der Schule, 8/55 (2006), 1617 - 5689, 7 - 13.

3)          Mueller. W, Nguyen Van Bien and Gerstandt, K. Peinenmann, K. - V, Osmosekraftwerk - ein etwas anderes Wasserkraftwerk, Praxis der Naturwissenschaften - Physik in der Schule, 4/56 (2007), 1617 - 5689, 25 - 30.

4)        Mueller. W and Nguyen Van Bien, Klimawandel in der Diskussion, Unterricht physik, 111/112 (2009), 10446, 61 - 64).


Các bài báo đăng tại các hội thảo, hội nghị trong nước

 1)        Phạm Xuân Quế, Các khó khăn và biện pháp giải quyết trong việc xây dựng courseware đối với các học phần liên quan đến thí nghiệm vật lí, Hội thảo khoa học Các giải pháp công nghệ thông tin và quản lí trong ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông vào đổi mới dạy học (2006), 5 - 12.

2)        Nguyễn Mạnh Thảo, Ngô Mai Thanh, Phạm Hồng Hưng và Đặng Thị Thùy Nga, Thiết kế chế tạo một số bộ thí nghiệm quang hình và cơ học của chương trình vật lí THPT, Hội thảo Những tiến bộ trong quang học, quang tử, quang phổ và ứng dụng (2006), 482 - 487.

3)        Nguyễn Mạnh Thảo, Nguyễn Thị Thu Phương và Trần Văn Thành, Thiết kế chế tạo và hoàn thiện các thiết bị thí nghiệm sử dụng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Hội nghị Vật lí toàn quốc lần thứ VI (2006), 1000 - 1003.

4)        Nguyễn Xuân Thành, Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo giáo viên vật lí ở trường ĐHSP nhằm đáp ứng công cuộc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, Hội nghị Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo giáo viên Vật lí ở trường ĐHSP (2007), 128 - 132.

5)        Nguyễn Xuân Thành và Trần Bá Trình, Xây dựng phần mềm tự học các học phần phương pháp dạy học Vật lí phổ thông, Hội thảo khoa học Ứng dụng Công nghệ thông tin trong đào tạo đại học ở các trường ĐHSP (2007), 53 - 56.

6)        Đỗ Hương Trà và cộng sự, Dạy học một số kiến thức Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng theo quan điểm tiếp cận dự án, Kỉ yếu nghiên cứu khoa học và đào tạo giáo viên vật lí (2007), 115 - 119.

7)        Nguyễn Văn Biên và Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Hội nghị giảng dạy Vật lí toàn quốc (2010).

8)        Phùng Việt Hải và Đỗ Hương Trà, Sử dụng dạy học vi mô bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm các phương pháp dạy học hiện đại, Hội nghị giảng dạy Vật lí toàn quốc (2010).

9)        Nguyễn Ngọc Hưng và Dương Xuân Quý, Chế tạo và sử dụng thiết bị thí nghiệm thực tập trong dạy học chương dao động cơ - Vật lí 12, theo hướng phát triển tính tích cực, sáng tạo của học sinh, Hội nghị giảng dạy Vật lí toàn quốc (2010).

10)    Nguyễn Thị Diệu Linh, Dạy học vật lí theo phương pháp nghiên cứu tình huống - một xu hướng dạy học nhằm tích cực hoá người học, Hội nghị giảng dạy Vật lí toàn quốc (2010).

11)    Ngô Diệu Nga, Xây dựng và sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học định luật I Niu-tơn Vật lí 10, Hội nghị giảng dạy vật lí toàn quốc (2010).

12)    Đỗ Hương Trà và Bùi Phương Nga, Tình hình triển khai phương pháp dạy học sử dụng câu hỏi trong trường học ở Việt Nam (Điểm qua một số dự án đã và đang triển khai ở Việt Nam có đề cập đến kĩ thuật đặt câu hỏi), Hội thảo Dạy học với câu hỏi hiệu quả (ĐHQG Hà Nội - Trường Đại học Giáo dục) (2010), 13 - 21.

13)    Đỗ Hương Trà và Lê Trọng Tường, Bồi dưỡng tiến trình nghiên cứu khoa học cho học sinh và những kết quả thu được, Hội nghị giảng dạy Vật lí toàn quốc (2010).

14)    Đỗ Hương Trà và Nguyễn Thanh Nga, Tích hợp lí thuyết triz trong dạy học dự án khi dạy học các ứng dụng của vật lí trong kĩ thuật, Hội nghị giảng dạy vật lí toàn quốc (2010).

15)    Đỗ Hương Trà và Tưởng Duy Hải, Củng cố khía cạnh trách nhiệm xã hội và các giá trị xã hội ở người học qua phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy vật lí, nhằm giáo dục phát triển bền vững ở bậc học phổ thông, Hội nghị giảng dạy Vật lí toàn quốc (2010).

16)    Trần Bá Trình, Thiết kế chế tạo bộ thí nghiệm về định luật Bôi-lơ -Ma-ri-ốt và tổ chức hoạt động nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định ở điều kiện nhiệt độ không đổi, Hội thảo khoa học của cán bộ trẻ lần thứ III (2010), 359 - 366.

17)    Đỗ Hương Trà và Lê Trọng Tường, Construire les problematique dans l’enseignement des sciences experimentales - De theorie a la pratique, Colloque VIETNAMO - FRANÇAIS Recherche en didactique et leur implication dans la formation (Hà Nội) (2011).

18)    Nguyễn Văn Biên và Nguyễn Ngọc Hưng, Tìm hiểu sách giáo viên môn Vật lí một số nước phát triển và phác thảo mô hình sách giáo viên Vật lí ở Việt Nam, Hội thảo khoa học của cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc (2011), 14 - 19.


Các bài báo đăng tại các hội thảo, hội nghị quốc tế

 1)    Nguyễn Văn Biên and Mueller.W., Empirische Untersuchungen zur Effektivitaet des Lernens an Stationen um Themenbereich PhotoVol. taik, GDCP - Band, Naturwissen­schaftlicher Unterricht im internationalen Vergleich, Bern (ISSN 978 - 3 - 8258 - 0099 - 4), (2007), 14 - 19.

2)        Ngô Diệu Nga, Comment développer la compétence de créativité autonome des élèves par l’usage des expériences dans l’enseignement de physique, École, culture et actualités des sciences et des techniques (Actes JIES XXVIII) (2007).

3)        Đỗ Hương Trà, Apprendre par projet (L’exemple de l’apprentissage La loi de conservation énergétique), Les 28es Journées Internationales sur la Communication, l'éducation et la Culture Scientifiques et Industrielles (2007).

4)        Ngô Diệu Nga, L’enseignement de la physique par l’organisation des jeux amélioré la créativité des élèves, Différences et inéquités: Enjeux culturels et scolaires pour les sciences et les techniques (Actes JIES XXI) (2008), 8.

5)      Đỗ Hương Trà, Apprendre par projet - une appropriation culturelle dans l’apprentissage (Le cas de l’apprentissage du "Mouvement des particules dans le champ électrique et magnétique"), Les 29es Journées Internationales sur la Communication, l'éducation et la Culture Scientifiques et Industrielles (2008), 6.

6)        Đỗ Hương Trà và Lê Trọng Tường, Méthode LAMAP au Vietnam, Báo cáo tại xêmina lần thứ nhất về phương pháp LAMAP do Valofrase tổ chức (Phnom Penh) (2008), 58 - 59.

7)        Nguyễn Văn Biên, Solar Heater Project In High School, AIP Conf. Proc. International conference on physics education (ISSN 978 - 0 - 7354 - 0816 - 6) (2009), 230 - 233.

8)        Đỗ Hương Trà và Tưởng Duy Hải, Comment intégrer efficacement le contenu de l’EDD au l’enseignement de la physique au Vietnam? Quels contenus et quelle méthode de l’enseignement, Colloque international: Éducation au développement durable et à la biodiversité (Tại Pháp) (2010), 22.
Giáo trình, Sách tham khảo, Chuyên khảo, Chuyên đề

Giáo trình, sách giáo khoa sách bồi dưỡng giáo viên

 1)        Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 2006.

2)        Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, Sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 2006.

3)        Phạm Xuân Quế, Giáo trình Tin học trong dạy học Vật lí, NXB Đại học Sư phạm, 2006.

4)        Phạm Xuân Quế (chủ biên), Nguyễn Xuân Thành, Giáo trình online Các ứng dụng cơ bản của máy vi tính trong dạy học Vật lí, Mạng của Trường ĐHSP Hà Nội. Địa chỉ: http://el.hnue.edu.vn/, 2006.

5)        Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Đức Thâm, Logic học trong dạy học vật lí, NXB Đại học Sư phạm, 2006.

6)        Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007.

7)        Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007.

8)        Phạm Xuân Quế, Giáo trình Sử dụng máy tính trong dạy học vật lí, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

9)        Phạm Xuân Quế, Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức dạy học vật lí một cách tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB Đại học
Sư phạm, 2007.

10)    Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư, Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

11)    Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư, Sách giáo viên Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

12)    Nguyễn Sĩ Đức (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Đặng Thị Oanh, Dương Tiến Sĩ, Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị dạy học ở trường THPT (quyển 4), NXB Giáo dục, 2009.

13)    Đỗ Hương Trà (chủ biên), Phạm Gia Phách, Dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2009.

14)    Phạm Gia Phách, Dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2011.

15)    Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, An toàn vệ sinh lao động dùng cho khối các trường sư phạm (phần thứ hai: Tích hợp Giáo dục an toàn
và vệ sinh lao động thông qua giảng dạy vật lí)
, NXB Đại học
Sư phạm, 2011.

16)    Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2011.


Sách tham khảo, chuyên khảo

1)        Ngô Diệu Nga, Thiết kế bài giảng vật lí 10 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục, 2006.

2)        Ngô Diệu Nga, Thiết kế bài giảng vật lí 10 nâng cao theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục, 2006.

3)        Đỗ Hương Trà, Những điều còn chưa biết về Mari Curi, NXB Giáo dục, 2006.

4)        Đỗ Hương Trà (Đồng biên soạn), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10 THPT, NXB ĐHSP, 2006.

5)        Đỗ Hương Trà (Đồng biên soạn), Thiết kế bài soạn Vật lí 10 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục, 2006.

6)        Đỗ Hương Trà (Đồng biên soạn), Thiết kế bài soạn Vật lí 10 nâng cao theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục, 2006.

7)        Đỗ Hương Trà (Đồng biên soạn), Thiết kế bài soạn Vật lí 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục, 2006.

8)        Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Đỗ Hương Trà, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Vật lí, NXB Giáo dục, 2006.

9)        Phạm Quý Tư (chủ biên), Nguyễn Xuân Thành, cùng nhiều tác giả, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Vật lí, NXB Giáo dục, 2006.

10)    Ngô Diệu Nga, Thiết kế bài giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục, 2007.

11)    Phạm Xuân Quế và các tác giả khác, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 11, NXB Giáo dục, 2007.

12)    Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Xuân Thành cùng nhiều tác giả, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT môn Vật lí, NXB Giáo dục, 2007.

13)    Ngô Diệu Nga, Thiết kế bài giảng vật lí 12 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục, 2008.

14)    Đỗ Hương Trà (Đồng biên soạn), Thiết kế bài soạn Vật lí 12 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục, 2008.

15)    Nguyễn Ngọc Hưng, Thí nghiệm vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon - tập 1, NXB Đại học Sư phạm, 2009.

16)    Nguyễn Ngọc Hưng, Thí nghiệm vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon - tập 2, NXB Đại học Sư phạm, 2009.

17)    Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng và Cao Thị Thặng, Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

18)    Ngô Diệu Nga, Thực hành thí nghiệm vật lí 8 - 9, NXB Giáo dục, 2010.

19)    Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Phần mềm mô phỏng thí nghiệm Vật lí 10, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

20)    Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Phần mềm mô phỏng thí nghiệm Vật lí 11, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

21)    Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Phần mềm mô phỏng thí nghiệm Vật lí 12, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

22)    Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Phần mềm phân tích video, NXB Đại học Sư phạm, 2010

23)    Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Phần mềm nghiên cứu về Hệ Mặt Trời, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

24)    Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nguyễn Trọng Sửu, Phạm Quốc Toản, Trần Văn Huy, Trần Thị Thùy, Trần Bá Trình, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 10, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

25)    Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nguyễn Trọng Sửu, Phạm Quốc Toản, Trần Văn Huy, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 11, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

26)    Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nguyễn Trọng Sửu, Phạm Quốc Toản, Trần Văn Huy, Nguyễn Quốc Đạt, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 12, NXB Đại học Sư phạm, 2010.
Các đề tài nghiên cứu khoa học

1)        Đỗ Hữu Nha và Nguyễn Ngọc Hưng, Nghiên cứu thiết kế và sản xuất thử nghiệm các thiết bị thí nghiệm để sử dụng trong dạy học vật lí lớp 12 trường THPT, Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Trường, (nghiệm thu 2006).

2)        Đỗ Hữu Nha và Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng băng đĩa thí nghiệm vật lí, Dự án cấp Trường, (nghiệm thu 2006).

3)        Phạm Xuân Quế, Xây dựng tiến trình dạy học phần các máy điện trong chương trình Vật lí THPT 12 và phần mềm mô phỏng hỗ trợ dạy học phần này nhằm nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh, Đề tài cấp Bộ, B2004 - 75 - 96.

4)        Trần Minh Thi, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Xuân Quế, Trần Ngọc Chất, Tăng cường trang thiết bị phòng thí nghiệm hệ chuyên vật lí, Dự án cấp Trường, (nghiệm thu 2006).

5)        Trần Ngọc Chất, Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức điển hình trong chương trình Vật lí lớp 11 nâng cao theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh, đề tài cấp Trường - 07 - 87.

6)        Nguyễn Ngọc Hưng, Thiết kế, chế tạo các dụng cụ thí nghiệm để sử dụng trong dạy học vật lí lớp 10 theo chương trình và sách giáo khoa mới, đề tài cấp Bộ, B2006 - 17 - 10.

7)        Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng các thí nghiệm ảo phần cơ học chất điểm theo sách giáo khoa Vật lí lớp 10 THPT, Dự án CNTT 2006.

8)        Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Mạnh Thảo, Nghiên cứu công nghệ chế tạo, tính chất quang học của vật liệu có cấu trúc nano dạng màng mỏng và tính chất quang của một số khoáng vật tự nhiên Việt Nam, đề tài cấp Nhà nước, 40.09.06.

9)        Ngô Diệu Nga, Thiết kế phương án dạy học một số bài ở chương “Từ trường vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh, đề tài cấp Trường, SPHN - 07 - 95.

10)    Nguyễn Mạnh Thảo, Thiết kế chế tạo các dụng cụ thí nghiệm để sử dụng giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 06 - 19.

11)    Đỗ Hương Trà, Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các nội dung kiến thức phần Tĩnh học và Các định luật bảo toàn, đề tài cấp Bộ B2006 - 17 - 09.

12)    Nguyễn Văn Biên, Vận dụng các kiểu dạy học mở hiện đại vào dạy học vật lí ở trường phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 08 - 257 TRIG.

13)    Phạm Gia Phách, Thiết kế bài học theo định hướng hoạt động giải quyết vấn đề bằng việc sử dụng bài tập vật lí để dẫn dắt đến kiến thức mới theo chương trình Vật lí 10 nâng cao cải cách giáo dục, đề tài cấp Trường, SPHN - 07 - 92.

14)    Phạm Xuân Quế, Nghiên cứu thiết kế bốn bài thí nghiệm thực hành vật lí ảo, hỗ trợ dạy và học học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí phổ thông” trong chương trình đào tạo giáo viên vật lí hệ không chính quy và chính quy, đề tài cấp Bộ, B2007 - 17 - 66.

15)    Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng giáo trình điện tử về các tiết đổi mới phương pháp dạy và học vật lí ở trường phổ thông để sử dụng trong học phần “Lí luận dạy học vật lí” ở trường ĐHSP, đề tài cấp Bộ, B2006 - 17 - 11.

16)    Nguyễn Xuân Thành, Xây dựng phần mềm mô phỏng thí nghiệm vật lí phần “Điện. Điện từ và quang học” phục vụ cho sinh viên tự học trong học phần “Thí nghiệm vật lí phổ thông”, Dự án Đại học.

17)    Nguyễn Văn Biên, Xây dựng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng trong dạy học các kiến thức phần cơ học thuộc chương trình vật lí ở trường phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 09 - 300.

18)    Nguyễn Mạnh Thảo, Nghiên cứu thiết kế và chế tạo các dụng cụ thí nghiệm dạy học phần sóng cơ học theo chương trình Vật lí lớp 12 mới, đề tài cấp Trường, SPHN - 08 - 187.

19)    Đỗ Hương Trà, Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các nội dung kiến thức phần Tĩnh học và Các định luật bảo toàn, đề tài cấp Bộ, B2008 - 17 - 130.

20)    Trần Ngọc Chất, Xây dựng các thí nghiệm phần tĩnh điện học để sử dụng trong dạy học theo chương trình Vật lí phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 09 - 301.

21)    Nguyễn Ngọc Hưng, Nghiên cứu xây dựng thiết bị dạy học để tăng cường hoạt động thực nghiệm của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT, đề tài cấp Bộ trọng điểm, B2008 - 17 - 112.

22)    Ngô Diệu Nga, Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm ảo về các định luật Niu-tơn dùng trong dạy học theo chương trình vật lí 10 THPT mới, đề tài cấp Bộ, B2009 - 17 - 191.

23)    Dương Xuân Quý, Thiết kế, chế tạo một số thiết bị thí nghiệm để sử dụng trong dạy học phần dao động cơ ở lớp 12, đề tài cấp Trường, SPHN - 09 - 440 NCS.

24)    Trần Bá Trình, Xây dựng thiết bị thí nghiệm về các định luật chất khí và thiết bị thí nghiệm về phương trình động lực học chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định để sử dụng trong dạy học Vật lí ở trường THPT, đề tài cấp Trường, SPHN - 10 - 471.

25)    Nguyễn Xuân Thành, Hoàn thiện quy trình sản xuất bộ thí nghiệm kênh sóng nước và bộ thí nghiệm Định luật Béc-nu-li trong chương trình Vật lí THPT, Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ, B2009 - 17 - 06 - DA.

26)    Nguyễn Xuân Thành, Thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm chuyển động thẳng và chuyển động tròn để sử dụng phối hợp với cảm biến và máy vi tính trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, đề tài cấp Trường, SPHN - 09 - 350.

27)    Phạm Xuân Quế, Phát triển kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học cho sinh viên ngành Vật lí sư phạm ở các trường ĐHSP, đề tài cấp Bộ trọng điểm, B2009 - 17 - 171 TĐ.

28)    Nguyễn Văn Biên, Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và sử dụng các thiết bị thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức phần cơ học lớp 10 trường THPT, đề tài cấp Bộ, B2010 - 17 - 236.

29)    Đỗ Hương Trà, Vận dụng LAMAP trong dạy học các môn khoa học bậc THCS, đề tài cấp Bộ trọng điểm, B2010 - 17 - 273TĐ.

30)    Nguyễn Thị Diệu Linh, Vận dụng phương pháp case study vào việc dạy học một số kiến thức vật lí thuộc phần “tính chất sóng của ánh sáng” trong chương trình THPT, đề tài cấp Trường, SPHN - 11 - 16.

31)    Nguyễn Ngọc Hưng, Xây dựng công nghệ kết nối đơn giản các thiết bị thí nghiệm cơ với máy vi tính để sử dụng trong dạy học vật lí ở trường THPT, đề tài cấp Trường, SPHN - 10 - 08.