Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước
1) Trần Lê Bảo, Thể nghiệm mộng ảo trong văn học Trung Quốc, Tạp chí Văn học, số 8 (2006), 3-17.
2) Lê Huy Bắc, Một số lưu ý khi hướng dẫn đọc - hiểu văn bản “Con chó Bấc” của Giắc Lânđơn, Tạp chí Giáo dục, số 139 (2006), 26-28.
3) Lê Huy Bắc, Đặc sắc nghệ thuật trong “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ, Tạp chí Giáo dục, số 7 (2006), 51-54.
4) Lê Nguyên Cẩn, Tính văn hóa của tác phẩm văn học, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2006), 3-7.
5) Lê Nguyên Cẩn, Thế giới kì ảo trong “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của Nguyễn Khắc Trường từ cái nhìn văn hoá, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8 (2006), 24-32.
6) Nguyễn Thị Mai Chanh, Vị trí của Lỗ Tấn trong mối giao lưu văn học Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, số 3 (2006), 18-22.
7) Nguyễn Thị Mai Chanh, Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, Tạp chí Giáo dục, số 148 (2006), 19-21.
8) Hà Thị Hòa, “Bác si Zivago” và những suy ngẫm về nghệ thuật ngôn từ của B. Paxternak, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 5 (2006), 75-87
9) Hà Thị Hòa, Môtíp “gã lưu manh” trong truyện ngắn của M. Gorky và Nam Cao, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 4 (2006), 24-34
10) Lê Huy Bắc, Cái kì ảo và văn học huyễn ảo,Tạp chí Văn học, số 8 (2006), 33-44.
11) Lê Huy Bắc, Xác lập hệ thống câu hỏi và trả lời cho văn bản “Con chó Bấc” của Giắc Lânđơn, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2006), 66-70.
12) Lê Huy Bắc, Nhân vật Robinson Crusoe, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 6 (2006), 121-125.
13) Trần Thu Hương, Văn học Linglei - hiện tượng mới trên văn đàn Trung Quốc, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 5(2006), 13-23.
14) Đỗ Hải Phong, Thơ trữ tình Puskin trong chương trình Ngữ văn ở trường THPT Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2006), 61-67.
15) Trần Lê Bảo, Việt Nam học đầu thế kỉ XX qua con mắt người nước ngoài, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2007), 120-126
16) Trần Lê Bảo, Từ chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đến tư tưởng chủ nghĩa xã hội hài hoà của Hồ Cẩm Đào, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7 (2007), 60-70.
17) Trần Lê Bảo, Văn hoá du lịch phát triển bền vững trong xu thế toàn cầu hoá, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số10 (2007), 4-8.
18) Lê Huy Bắc, “Chí Phèo” dưới cái nhìn của Phân tâm học, Tạp chí Văn học, số 2 (2007), 123-136.
19) Lê Huy Bắc, Cổ tích hiện đại: “Cô bé bán diêm” của Andersen, Tạp chí Văn học, số 7 (2007), 133-142.
20) Lê Huy Bắc, Marquez và tác phẩm “Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 (2007), 49-56.
21) Lê Nguyên Cẩn, Một vài đặc điểm nghệ thuật của Nữ ca sĩ hói đầu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (2007), 62-80.
22) Lê Nguyên Cẩn, Bức tranh văn học Rumani giản lược, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 (2007), 48-64.
23) Lê Nguyên Cẩn, Những cuộc phiêu lưu của Romain Kalbris, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5 (2007), 30-32.
24) Lê Nguyên Cẩn, Phương pháp luận nghiên cứu văn học - một đóng góp mới của GS. Phương Lựu, Tạp chí Nhà văn, số 6 (2007), 46-102.
25) Lê Nguyên Cẩn, Thơ hai-cư của Ba-sô, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 9 (2007), 34-38.
26) Lê Nguyên Cẩn,Thơ hai cư của Buson, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 10 (2007), 30-32.
27) Nguyễn Thị Mai Chanh, Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Cây trường minh đăng và Thị chúng của Lỗ Tấn, Tạp chí Văn học, số 3 (2007), 123-132.
28) Nguyễn Thị Mai Chanh, Những cách tân trong nghệ thuật tự sự của Lỗ Tấn qua hai truyện ngắn Một gia đình hạnh phúc và Cao phu tử, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, số 1 (2007), 4-8.
29) Nguyễn Thị Mai Chanh, Sự đổi mới nghệ thuật tự sự truyền thống của Lỗ Tấn trong AQ chính truyện, Tạp chí Giáo dục, số 164 (2007), 31-33.
30) Nguyễn Thị Mai Chanh, Nhật kí người điên - nghệ thuật độc thoại đặc sắc, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 4 (2007), 38-40.
31) Nguyễn Thị Mai Liên, Những con đường tâm linh trong văn học Ấn Độ, Khám phá Ấn Độ, Tạp chí ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, số 4 (2007), 34-44.
32) Trần Lê Bảo, Hợp tác giao lưu văn hoá trong khu vực “hai hành lang một vành đai” Việt Trung. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1 (2008), 49-61.
33) Trần Lê Bảo, Cụ Trần Lê Hữu nhân sĩ Nghệ An, Tạp chí Văn hoá Nghệ An, số 7 (2008), 53-64.
34) Trần Lê Bảo, Đông Á - những giá trị văn hoá, Viện châu Á Bắc Kinh, 2008
35) Lê Huy Bắc, Cốt truyện trong tự sự, Tạp chí Văn học, số 7 (2008), 34-44
36) Lê Huy Bắc, Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong văn học Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4 (2008), 49-58
37) Lê Huy Bắc, Tony Morrison, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7 (2008), 55-61
38) Lê Nguyên Cẩn, Nhìn lại chủ nghĩa Mác phương Tây, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 291 (2008), 80-82
39) Lê Nguyên Cẩn, Những nét độc đáo trong Thuốc của Lỗ Tấn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 (2008), 117-128.
40) Nguyễn Thị Mai Chanh, Tự sự ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến qua truyện ngắn Trong quán rượu và Con người cô độc của Lỗ Tấn, Tạp chí Văn học, số 3 (2008), 80- 87.
41) Hà Thị Hòa, Ngòi bút chẩn bệnh của A.Sêkhôp, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 6 (2008), 67-77.
42) Nguyễn Thị Mai Liên, Dấu ấn phương Tây trong văn học Ấn Độ cận hiệnđại, Nghiên cứu Văn học, số 8 (2008), 158-173.
43) Trần Lê Bảo, Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2 (2009), 68-78.
44) 45.Trần Lê Bảo, Giá trị văn hóa Đông Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3 (2009), 35-48.
45) Trần Lê Bảo, Về tư duy nghệ thuật thơ Đường, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 8 (2009), 54-65.
46) Lê Huy Bắc, Paul Auster và “Nhạc đời may rủi”, Tạp chí Văn học, số 6 (2009), 74-87.
47) Lê Huy Bắc, Chủ đề về nông dân và cách cắt nghĩa chủ đề trong “Chùm nho phẫn nộ” của John Steinbeck, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2009), 10-16.
48) Lê Huy Bắc, Diện mạo truyện ngắn Hoa Kỳ ba mươi năm đầu thế kỉ XX, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1 (2009), 45-57.
49) Lê Huy Bắc, Jorge Luis Borges: Bậc thầy hiện thực huyền ảo Mỹ Latin, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5 (2009), 57-61.
50) Lê Huy Bắc, Alejo Carpentier, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 (2009), 57-61.
51) Nguyễn Linh Chi, “Tự thuật của James Joyce”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9 (2009), 98-108.
52) Nguyễn Linh Chi, “Đọc Ulysses của James Joyce dưới cái nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2009), 17-28.
53) Thành Đức Hồng Hà, Yếu tố kì ảo trong văn xuôi của A.X. Puskin, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2009), 51-55.
54) Thành Đức Hồng Hà, Các dạng thức người kể chuyện trong văn xuôi A.X. Puskin, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 7 (2009), 17-27.
55) Thành Đức Hồng Hà, Ngôn ngữ đối thoại trong văn xuôi Puskin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 12 (2009), 14-17.
56) Nguyễn Thị Mai Liên, Sự thay đổi màu sắc giới tính trong văn học Nhật Bản Heian và Kamakura, Giới trong văn học và ngôn ngữ học- Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 1 (2009), 54-67.
57) Nguyễn Thị Mai Liên, R. Tagore nhà sư phạm lớn, Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi tới sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 1 (2009), 12-23.
58) Nguyễn Thị Mai Liên, Sự phân cực không gian nghệ thuật trong sáng tác của Kawabata Yasunari, Kawabata trong nhà trường, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 6 (2009), 56-66.
59) Nguyễn Thị Mai Liên, Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của Kawabata yasunari, Kawabata trong nhà trường, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 3 (2009), 3-12.
60) Nguyễn Thị Mai Liên, Quá trình hình thành và phát triển của thơ Lãng Mạn Nhật Bản thời đại Meiji, Giao lưu văn hoá Đông Tây thời hội nhập - Thông tin văn hóa và nghiên cứu Đông Tây, số 8 (2009), 89-102.
61) Nguyễn Thị Mai Liên, Lược khảo ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết Ấn Độ, Quan hệ văn học dân gian và văn học viết - Lí luận và thực tiễn, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 10 (2009), 71-82.
62) Đỗ Hải Phong, Thế giới phi lí và nỗi âu lo hi vọng trong hài kịch “Quan thanh tra” của N.Gogol, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5 (2009), 70-84.
63) Trần Lê Bảo, Giải mã tác phẩm “Người đẹp say ngủ” của Yashunari Kawabata, Tạp chí Đông Bắc Á, số 3 (2010), 51-62.
64) Trần Lê Bảo, Từ lí luận di sản, xác định giá trị Lễ hội Gióng, Tạp chí Văn học dân gian, số 10 (2010), 17-26.
65) Trần Lê Bảo, Hồ Chí Minh nhà hiền triết phương Đông, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7 (2010), 43-52.
66) Trần Lê Bảo, Từ Tỳ Bà hành của Bạch Cư Dị đến Long thành cầm giả ca của Nguyễn Du, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 2 (2010), 3-14.
67) Trần Lê Bảo, Hợp tác đào tạo - nghiên cứu Việt Nam học và Đài Loan học. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11 (2010), 61-73.
68) Lê Huy Bắc, “Ông già và biển cả” của Ernest Hemingway, Tạp chí Văn học, số 1 (2010), 105-116.
69) Lê Huy Bắc, Bút pháp hậu hiện đại trong Thành phố quốc tế của Don DeLillo, Tạp chí Văn học, số 6 (2010), 99-110.
70) Lê Huy Bắc, From modernism to postmodernism: Yasunary Kawabata and Oe Kenzaburo, Tạp chí Khoa học (số tiếng Anh), Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 1 (2010), 93-98.
71) Lê Huy Bắc, Mã kép trong hình tượng Aureliano của Gabriel Garcia Marquez, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 7 (2010), 3-15.
72) Lê Huy Bắc, Thế giới nhân vật trong “Trăm năm cô đơn” của Gabriel Marquez, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4 (2010), 54-65.
73) Lê Huy Bắc, Đại tá Aureliano - chiến binh thần thánh trong “Trăm năm cô đơn” của Gabriel Garcia Marquez, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8 (2010), 55-65.
74) Lê Nguyên Cẩn, Cấu trúc tự sự Kafka bên bờ biển theo cách nhìn phân tâm học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9 (2010), 74-82
75) Lê Nguyên Cẩn, Ý nghĩa nghệ thuật của phương vị trong đoạn trích Hai cây phong, Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, số 11 (2010), 15-19
76) Nguyễn Thị Mai Chanh, Tự sự một người kể mang hai điểm nhìn qua truyện ngắn Khổng Ất Kỷ của Lỗ Tấn, Tạp chí Khoa học và công nghệ, ĐHSP Thái Nguyên, số 1 (2010), 13- 17
77) Thành Đức Hồng Hà, Độc thoại nội tâm trong văn xuôi Puskin, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2010), 67-74.
78) Thành Đức Hồng Hà, Đề từ trong văn xuôi A.S. Pushkin, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 12 (2010), 9-19.
79) Nguyễn Thị Mai Liên, The process of formation and development of Japanese Romantic Novel in Meiji Time, The International Conference “On Modernization Process in Japanese Literature and in The Literatures of East- Asian Region (Vietnam, China, Korea)”, Tạp chí Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, số 1 (2010), 57-67
80) Nguyễn Thị Mai Liên, Đặc điểm thơ haiku Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (2010), 69-78
81) Đỗ Hải Phong, Tư tưởng tự sự học Nga: lịch sử và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9 (2010), 5-21.
Các bài báo đăng trên tạp chí quốc tế
1) Lê Nguyên Cẩn, Speranta de lumină a lui Mircea Goga in volumul Poezii (Khát vọng ánh sáng của Mircea Goga trong Thơ của ông)(viết bằng tiếng Rumani), Cetatea culturală - Revistă lunară de cultură, literatură si artă (Thành trì văn hoá - Nguyệt san Văn hoá, Văn học và Nghệ thuật), An IV, nr.9 (37) Septembrie 2001, 9 (37), 2001- Nguyệt san ra hàng tháng xuất bản tại thành phố Cluj-Napoca (Rumani)
2) Trần Lê Bảo, Giá trị văn hóa Đông Á, Viện Đông Á Bắc Kinh, số 4 (2009), 145-159
Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo trong nước
1) Hà Thị Hòa, A. Sê khôp và cái kì ảo, Hội thảo khoa học “Văn học kì ảo”, ĐHSP Hà Nội, 2006.
2) Nguyễn Thị Mai Liên, Hình tượng con người - nạn nhân chiến tranh trong hai tiểu thuyết Một nỗi đau riêng và Nỗi buồn chiến tranh, Hội thảo Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, ĐHSPHN, 2006
3) Nguyễn Thị Mai Liên, Cái kì ảo trong truyện ngắn R. Tagore, Kỉ yếu hội thảo Văn học kì ảo, ĐHSP Hà Nội, 2006
4) Lê Nguyên Cẩn, Về truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-khốp trong chương trình Ngữ văn lớp 11. Bài tham gia Hội thảo 100 năm sinh Sekhôp. Đại sứ quán Nga tại Việt Nam tổ chức - Hà Nội, 2007
5) Lê Nguyên Cẩn, L’image des personnages enfants de la littộrature francaise dans les manuels scolaires du Việt Nam. Colloque interntional: Les littộratures d’enfance et de jeunesse francophones:connaissance, enseignement et traduction - 19, 20 Octobre - 2007 - Universitộ de Ha Noi
6) Trần Lê Bảo, Nghiên cứu khoa học, Kỉ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học trong trường Đại học, ĐHSP Hà Nội, 2007
7) Trần Lê Bảo, Về nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia, ĐHSP Hà Nội, 2007
8) Trần Lê Bảo, Xây dựng mạng lưới GDPTBV, Kỉ yếu hội thảo quốc gia Giáo dục phát triển bền vững, Hà Nội, 2007.
9) Đỗ Hải Phong, Phức điệu trong kết cấu “Hải âu” của Chekhov, Hội thảo “40 năm Đại học Sư phạm Hà Nội II”, 2007
10) Hà Thị Hòa, Dạy truyện ngắn theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học sinh PTTH, Hội thảo Dạy và học trong các trường phổ thông, Kỉ yếu Trung tâm Công nghệ giáo dục, 2008
11) Lê Nguyên Cẩn, Về kịch A.X. Puskin. Hội thảo 150 năm sinh Puskin và Gôgôl, ĐHSP Hà Nội, 2009
12) Lê Nguyên Cẩn, Các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình PTCS và việc giáo dục nhân cách học sinh. Hội thảo Những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi tới sự phát triển của nhân cách trẻ em trong thời kì đổi mới và hội nhập - Trung tâm Văn học trẻ em - ĐHSP Hà Nội, 2009
13) Lê Nguyên Cẩn, Từ Kỳ minh thả triết dĩ bảo kọ thán bàn thêm về khái niệm minh triết. Hội thảo Liên hiệp các hội khoa học và kĩ thuật Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu minh triết, Hà Nội, 2009
14) Lê Nguyên Cẩn, Minh triết Việt tồn tại ở đâu?, Hội thảo Liên hiệp các hội khoa học và kĩ thuật Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu minh triết, Huế - 11/2009
15) Lê Nguyên Cẩn, Về một bài ca dao quen thuộc, Hội thảo Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết, ĐHSP HN, 2009
16) Lê Nguyên Cẩn, GS.TS. Luật sư Nguyễn Mạnh Tường, một tên tuổi lớn của ngành phương Tây học - Hội thảo kỉ niệm 100 năm sinh GS.TS. Luật sư Nguyễn Mạnh Tường, ĐHSP HN, 2009
17) Trần Lê Bảo, Báo cáo đào tạo Sau đại học ở Đại học Sư phạm Hà Nội (Từ thực tiễn khoa Văn), Hội Thảo Sau đại học, ĐHSPHN, 2009
18) Trần Lê Bảo, Giới và môi trường, Kỉ yếu Hội thảo Phụ nữ và môi trường, Trung tâm Truyền thông môi trường, 2009
19) Trần Lê Bảo, Văn học tính dục một vấn đề nan giải của văn hóa Trung Quốc - Hội thảo Thanh niên Khoa Văn và viện Nghiên cứu Văn học, Viện Văn học, 2009.
20) Trần Lê Bảo, Biến đổi khí hậu và nhu cầu liờn kết, Kỉ yếu Hội thảo QG Biến đổi khí hậu, ĐHSPHN, 2009
21) Thành Đức Hồng Hà, Điểm nhìn trần thuật trong văn xuôi Puskin, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “A.Puskin và N.Gogol trong nhà trường”, ĐHSPHN, 2009.
22) Thành Đức Hồng Hà, Những ảnh hưởng và sáng tạo trong văn xuôi Puskin, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học nghiên cứu sinh Trường ĐHSP Hà Nội, lần 1 - 2009.
23) Hà Thị Hòa, Cái hàng ngày trong Mĩ học của A.X.Puskin, Hội thảo khoa học “Puskin và Gogon”, ĐHSPHN, 2009.
24) Hà Thị Hòa, Puskin và Văn học dân gian Nga, Hội thảo khoa học “ Văn học dân gian và văn học viết”, ĐHSPHN, 2009.
25) Hà Thị Hòa, Cái đẹp trong cảm thức của I Bunin và Kawabata, Hội thảo khoa học: “Kawabata trong nhà trường Việt Nam”, ĐHSPHN, 2009.
26) Trần Lê Bảo, Kiểu người điên trong tác phẩm “Nhật kí người điên” của Gogol và Lỗ Tấn, Hội thảo về Puskin và Gogol, ĐHSP Hà Nội, 2009
27) Nguyễn Thị Mai Liên, A. Puskin và R. Tagore - những mặt trời của thơ ca nhân loại, Hội thảo Khoa học A.Puskin và Gôgol trong nhà trường, ĐHSP Hà Nội, 2009
28) Trần Lê Bảo, Nghiên cứu đào tạo Khoa học xã hội trong các trường Đại học Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Chương trình dào tạo tại Đại học, ĐHSP Hà Nội, 2010
29) Trần Lê Bảo, Phát triển du lịch lễ hội Suối Mơ, Kỉ yếu Hội thảo Du lịch Việt Nam, Bắc Giang, 2010
30) Hà Thị Hòa, Giúp học sinh lớp 6 tìm hiểu đặc trưng thể loại ngụ ngôn, Hội thảo Dạy và học trong các trường PT, Kỉ yếu Trung tâm Công nghệ giáo dục, 2010.
31) Trần Lê Bảo, Phân tích Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri chương, Bản tin Giáo dục Từ xa, ĐHSP Hà Nội, 2006
32) Hà Thị Hòa, Về trích đoạn “ Lòng yêu nước” của I.Erenbua trong chương trình Ngữ văn lớp 6, Bản tin Giáo dục từ xa ĐHSP Hà Nội, 2006
33) Hà Thị Hòa, Về trích đoạn “Những đứa trẻ” của M. Gorki trong chương trình Ngữ văn 8, Bản tin Giáo dục Từ xa ĐHSP Hà Nội, 2007.
34) Nguyễn Thị Mai Liên, Thiết kế bài giảng Rama buộc tội, Bản tin Dạy và học trong nhà trường, ĐHSP Hà Nội, 2010.
Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo quốc tế
1) Trần Lê Bảo, Du lịch phát triển bền vững, Kỉ yếu Hội thảo Quốc Tế du lịch, Hạ Long, 2006
2) Trần Lê Bảo, Đối thoại giữa các nền văn hoá trong xu thế toàn cầu hoá, Hội thảo quốc tế Đại hội Hán học thế giới, Bắc Kinh, 2007
3) Trần Lê Bảo, Trung tâm Trung Quốc Đại học Sư phạm Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Hán học châu Á, Bắc Kinh, 2007
4) Trần Lê Bảo, Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ giao lưu văn hóa Lào Cai - Vân Nam, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế văn hóa, Lào Cai, 2008
5) Trần Lê Bảo, Về chương trình đào tạo Việt Nam học ở Đại học và cao đẳng Việt Nam hiện nay. Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Chương trình đào tạo ở đại học và cao đẳng, Hà Nội, 2008
6) Trần Lê Bảo, Đặc điểm tự sự tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, Hội thảo Quốc tế Sách ĐHSP HN, 2009
7) Trần Lê Bảo, Văn hóa sinh thái đồng bằng Bắc bộ, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế văn hóa, Hàn Quốc, 2009
8)
Trần Lê Bảo, Nghiên cứu Chu Dịch ở Trung tâm Trung Quốc Trường ĐHSP Hà Nội, Hội thảo Quốc tế Diễn đàn thượng đỉnh Văn hóa truyền thống Trung Quốc - ASEAN, Trung Quốc, 2010