Tiếng Việt
English
Search
“CHUẨN MỰC - SÁNG TẠO - TIÊN PHONG”
Bộ môn Ngôn ngữ và Văn học
Các bài báo

Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

1)          Nguyễn Thị Bích Hà, Vận dụng lí thuyết văn học so sánh, tìm hiểu kiểu truyện Người em trong truyện cổ tích Việt Nam và châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4 (2005).

2)          Nguyễn Thị Bích Hà, Mã và mã văn hoá, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1 (2006).

3)          Nguyễn Thị Bích Hà, Phác thảo diện mạo và đặc điểm của văn học dân gian sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1 (2006).

4)          Nguyễn Thị Bích Hà, Vận dụng phương pháp phân tích Ca dao, phân tích một bài ca dao được nhiều người quan tâm, Tạp chí Nguồn sáng, số 1 (2006).

5)          Nguyễn Thị Bích Hà, Trò chơi dân gian - nhìn từ góc độ quyền trẻ em, Tạp chí Gia đình và Trẻ em, số 10 (2006).

6)          Nguyễn Thị Bích Hà, Vấn đề dạy văn trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, (2007).

7)          Nguyễn Thị Bích Hà, Tín ngưỡng và mã tín ngưỡng trong văn hoá dân gian, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 2 (2009).

8)          Nguyễn Thị Bích Hà, Giải mã văn hóa tết người Việt, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1 (2010).

9)          Phạm Thị Hà, Đại từ nghi vấn “Ai” với việc biểu thị hành vi hỏi trong ca dao tỏ tình của người Việt, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2008).

10)     Phạm Thị Hà (Đồng tác giả), Thử thiết kế bộ giáo trình dạy tiếng Việt mới cho người nước ngoài, Tạp chí Ngôn ngữ, (2009), 56-66.

11)     Ngô Thị Diễm Hằng, Giải mã truyền thuyết Hùng Vương qua mô-tip ra đi chọn đất, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội.

12)     Ngô Thị Diễm Hằng, Tiếp cận truyện cổ tích Sọ Dừa bằng cái nhìn biểu tượng, Tạp chí Ngôn ngữ, (2009).

13)     Ngô Thị Diễm Hằng, Giới thiệu văn học dân gian người Brâu ở xã Đắc Mế, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 54 (2009).

14)     Phùng Hữu Hải, Dấu ấn văn hóa Việt Nam qua bản dịch Hâm Liệt của Nguyễn Giang, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2007).

15)     Trần Thị Minh, Hiện tượng chuyển nghĩa của các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và tiếng Anh, Tạp chí Ngôn ngữ, số 245 (2009), 53-63.

16)     Trần Thị Minh, Thử thiết kế bộ giáo trình tiếng Việt mới cho người nước ngoài, Tạp chí Ngôn ngữ, số 247 (2009), 56-66.

17)     Trần Thị Minh, Khả năng sử dụng một số từ định vị và định hướng không gian của sinh viên Hàn Quốc khi học tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, (2010), 47-57.

 

Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo trong nước

1)          Phạm Thị Hà (Đồng tác giả), Đã, đang, sẽ với ý nghĩa chỉ thời gian có phải là sản phẩm của tiếp xúc ngôn ngữ, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ, (2008), 76-80.

2)          Phạm Thị Hà (Đồng tác giả), Hiểu thêm về nhóm từ chỉ đơn vị tính toán, đo lường trong tiếng Việt được xác định bằng tay, Hội thảo Ngữ học trẻ (2009).

3)          Phạm Thị Hà, (Đồng tác giả), Tiếp nhận lời khen của những người nổi tiếng qua hình thức giao lưu trực tuyến từ góc độ giới, Kỉ yếu Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy Tiếng Việt lần thứ nhất, (2011), 391-400.

4)          Ngô Thị Diễm Hằng, Nguyễn Văn Ngọc, chân dung nhà giáo dục, nhà sưu tầm văn học dân gian đầu thế kỉ XX, Hội thảo Khoa học Cán bộ trẻ Việt Nam học, (2006).

5)          Ngô Thị Diễm Hằng (Viết chung), Thiết kế một số trò chơi dạy học vần, mở rộng vốn từ tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài, Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ Việt Nam học, (2007).

6)          Ngô Thị Diễm Hằng (Viết chung), Thiết kế bảng thông tin cho sinh viên nước ngoài ở khoa Việt Nam học, Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ Việt Nam học, (2008).

7)          Ngô Thị Diễm Hằng (Đồng tác giả), Dạy và học tiếng Việt theo phương pháp thiền, Kỉ yếu Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy Tiếng Việt lần thứ nhất, (2011), 235-240.

8)          Nguyễn Thị Minh Huệ, Vấn đề chữ quốc ngữ trên Nam Phong Tạp chí, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 - những biến đổi, những bài học”, (2007).

9)          Nguyễn Thị Minh Huệ, Xưng hô trong ca dao giao duyên người Việt, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ Trường ĐHSP Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm, (2010).

10)     Lê Quang Hưng, Những cơ sở của việc xây dựng văn hóa học đường trong bối cảnh đất nước hội nhập, đổi mới hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, (2007).

11)     Lê Quang Hưng, Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 4 (2007).

12)     Lê Quang Hưng, Một số vấn đề về mục tiêu, chương trình đào tạo ngành Việt Nam học ở trường đại học, Báo cáo và in Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế về Việt Nam học lần thứ 3 tại Hà Nội, (2008).

13)     Lê Quang Hưng, Phương pháp so sánh trong làm bài văn nghị luận, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 5 (2008).

14)     Lê Quang Hưng, Hiện đại và truyền thống trong thơ Nam Trân, Kỉ yếu Hội thảo khoa học - Trường Đại học Vinh, (2009).

15)     Lê Quang Hưng, Mục tiêu, sản phẩm giáo dục với việc xây dựng văn hóa học đường ở trường trung học phổ thông hiện nay, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 8 (2009).

16)     Lê Quang Hưng, Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước Cách mạng tháng Tám 1945 (trong cuốn Thi pháp học ở Việt Nam), NXB Giáo dục Việt Nam, (2010).

17)     Phạm Thùy Linh, Từ ngôn ngữ Internet đến ngôn ngữ học đường, Báo cáo tại Hội thảo “Xây dựng Văn hóa học đường trong bối cảnh đất nước hội nhập, đổi mới”, (2009).

18)     Trần Thị Minh, Dùng qui chiếu để hiểu thêm một số câu trong “Truyện Kiều”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu về Truyện Kiều đầu thế kỉ 21, 260-262.

19)     Trần Thị Minh, “Đã, đang, sẽ” với ý nghĩa chỉ thời gian có phải là sản phẩm của tiếp xúc ngôn ngữ, Hội thảo Ngữ học trẻ Toàn quốc, (2008), 76-80.

20)     Trần Thị Minh, Hiểu thêm về nhóm từ chỉ đơn vị tính toán, đo lường trong tiếng Việt được xác định bằng tay, Hội thảo Ngữ học Toàn quốc, (2009).

21)     Trần Thị Minh (Đồng tác giả), Tandem - Một hoạt động trao đổi ngôn Ngữ văn hóa hiệu quả, Kỉ yếu Hội thảo Nghiên cứu và Giảng dạy Tiếng Việt lần thứ nhất, (2011), 494-500.

22)     Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Khu vực học với nghiên cứu về Việt Nam học - đề xuất một hướng tiếp cận khoa học, Kỉ yếu Hội thảo khu vực học, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, (2005), 85-89.

23)     Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Tuân và André Gide - những tương đồng và giới hạn của những tương đồng, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 - những biến đổi, những bài học”, (2007).

24)     Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Hoài và những ảnh hưởng của dòng văn học phi lí từ Franz Kafka, Hội nghị Thông báo khoa học Khoa Việt Nam học - Trường ĐHSP Hà Nội, (2007).

25)     Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Ánh sáng lạ từ truyện ngắn « Nhân sứ» của Hòa Vang, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Cán bộ trẻ trường ĐHSPHN (2008), Đặc san khoa học Trường ĐHSP Hà Nội (2008), 177-184.

26)     Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Suy nghĩ về bạo lực học đường ở nhà trường THPT hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng văn hóa học đường ở bậc THPT trong bối cảnh đất nước hội nhập, đổi mới” (2009).

27)     Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Ngôn ngữ carnaval trong tiểu thuyết Thiên sứ của Phạm Thị Hoài, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học, (2009).

28)     Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Hình tượng Mưa - từ cảm quan dân gian trong sử thi Đẻ đất đẻ nước của người Mường đến cái nhìn thơ trẻ trong bài thơ cùng tên của Trần Đăng Khoa, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Cán bộ trẻ Trường ĐHSP Hà Nội, (2010).

29)     Nguyễn Thị Thu Nguyên, Tìm hiểu di văn chùa Thánh Chúa, Viết chung với Vũ Thị Mai Lan, Kỉ yếu Hội nghị Nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường Đại học Sư phạm lần thứ nhất, (2000), 254-276.

30)     Nguyễn Thị Thu Nguyên, Phương pháp giảng dạy thơ Đường cho học sinh lớp 9, Kỉ yếu Nghiên cứu khoa học hàng năm, Trung tâm Công nghệ giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2004).

31)     Nguyễn Thị Thu Nguyên, Thử phân tích một số cách tân của Phạm Quỳnh qua một số tư liệu chưa xuất bản, hội thảo “Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Khoa Việt Nam học - Trường ĐHSP Hà Nội, (2007).

32)     Nguyễn Thị Thu Nguyên, Một lối dịch hiện đại qua một số dịch phẩm thơ La Fontaine của Nguyễn Văn Vĩnh, công trình nghiên cứu, (2008).

33)      Đỗ Phương Thảo, Tìm hiểu mối quan hệ của biểu tượng trong ngôn Ngữ văn học và điện ảnh (Qua biểu tượng “nước” trong hai truyện ngắn “Mùa len trâu”, “Một cuộc biển dâu” và bộ phim “Mùa len trâu”), Kỉ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học - Trường ĐHSP Hà Nội 2006 - 2007”, Kỉ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học Sư phạm toàn quốc, (2006 - 2007).
Giáo trình, Sách tham khảo, Chuyên khảo, Chuyên đề

1)          Nguyễn Thị Bích Hà, Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

2)          Nguyễn Thị Bích Hà, Hà Nội - con người, lịch sử, văn hóa, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

3)          Nguyễn Thị Bích Hà (dịch và giới thiệu), Truyện cổ tích Nhật Bản, NXB Thanh niên, 2006.

4)          Nguyễn Thị Bích Hà, Văn học dân gian Việt Nam (TLTK), NXB Thanh niên, 2006.

5)          Nguyễn Thị Bích Hà, 36 truyền thuyết Thăng Long Hà Nội, NXB Thanh niên, 2010.

6)          Nguyễn Thị Bích Hà, Lịch sử, sự kiện, nhân vật vùng đất Thăng Long Hà Nội, NXB Thanh niên, 2010.

7)          Phạm Thị Hà, Trần Thị Minh (Đồng tác giả), Giáo trình tiếng Việt dành cho lưu học sinh Cămpuchia - Lào, Trường Hữu nghị 80 - Công ti HTC, 2009.

8)          Lê Quang Hưng (Đồng tác giả), Lịch sử văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975, NXB Đại học Sư phạm, 2005.

9)          Lê Quang Hưng (Đồng Chủ biên), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

10)     Lê Quang Hưng (Đồng tác giả), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

11)     Lê Quang Hưng (Đồng tác giả), Chân dung các nhà văn Việt Nam hiện đại (2 tập), NXB Giáo dục, (2005, 2006).

12)     Lê Quang Hưng (Đồng tác giả), Từ điển Tác gia, Tác phẩm văn học Việt Nam dùng trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2005.

13)     Lê Quang Hưng, Đến với tác phẩm văn chương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

14)     Lê Quang Hưng (Đồng tác giả), Sách giáo viên Ngữ văn lớp 8.

15)     Phùng Hữu Hải (Đồng tác giả), Giáo trình văn học Âu Mĩ, NXB Đại học Sư phạm, 2006.

16)     Ngô Thị Diễm Hằng (Đồng tác giả), Tiếng Việt cho người nước ngoài, trình độ B, Trường Hữu Nghị 80 - Sơn Tây - Hà Nội, (2009).

17)     Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục, 2006.

18)     Nguyễn Thị Tuyết Nhung (Đồng tác giả), Ngữ văn 12 - Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học, NXB Giáo dục, 2008.

19)     Nguyễn Thị Thu Nguyên, Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Thiên sứ của Phạm Thị Hoài (Văn học Việt Nam sau 1975), 252-260.

20)     Nguyễn Thị Thu Nguyên, Có thể có một Công nghệ dạy Văn?, sách Tiểu luận chuyên đề Hợp lưu các dòng tâm lí học giáo dục, Phạm Toàn, NXB Tri thức, 2008, 238-269.

21)     Nguyễn Thị Thu Nguyên, Phạm Toàn, Một cuộc trò chuyện nảy lửa về công cụ học Văn (Tiểu luận chuyên đề Hợp lưu các dòng tâm lí học giáo dục), NXB Tri thức, 2008, 570-577.

22)     Nguyễn Thị Thu Nguyên, Lê Quang Hưng, Lê Nguyên Cẩn và Trần Văn Toàn, Hỏi - đáp về văn chương trung học phổ thông (phần thơ), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009.
Các đề tài nghiên cứu khoa học

1)          Nguyễn Thị Bích Hà (Chủ nhiệm), Ngô Thị Diễm Hằng (Tham gia), Nghiên cứu và đánh giá tình hình giảng dạy văn hoá dân gian trường THPT hiện nay, Đề tài cấp Bộ - mã số B2006-17-27.

2)          Nguyễn Thị Bích Hà (Tham gia), Nghiên cứu và đánh giá tình hình giảng dạy văn học ở các trường đại học, cao đẳng và trung học hiện nay, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn hoá dân gian (Nghiệm thu 2006).

3)          Nguyễn Thị Bích Hà (Chủ nhiệm), Ngô Thị Diễm Hằng (Tham gia), Nghiên cứu dạy văn hoá dân gian từ mã văn hoá dân gian, Đề tài cấp Bộ - mã số B2008-17-149 (Nghiệm thu 2010).

4)          Phạm Thị Hà, Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Minh Huệ, Giáo trình điện tử Tiếng Việt cho người nước ngoài, Dự án Giáo dục Đại học mức C (Nghiệm thu 2007).

5)          Phạm Thị Hà, Xây dựng đề cương bài giảng tiếng Việt cho người nước ngoài trên cơ sở khảo sát một số giáo trình hiện có ở Hà Nội, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-08-211 (Nghiệm thu 2009).

6)          Phạm Thị Hà (Tham gia), Lỗi ngữ pháp của người nước ngoài khi học tiếng Việt và cách khắc phục, Đề tài cấp Trường (Nghiệm thu 2010).

7)          Ngô Thị Diễm Hằng (Tham gia), Nghiên cứu văn hóa dân tộc Brâu ở Ngọc Hồi, Kon Tum, Viện Văn hóa nghệ thuật, Đề tài cấp Bộ.

8)          Ngô Thị Diễm Hằng (Tham gia), Điều tra di sản văn hóa quan họ ở Bắc Ninh, Bắc Giang, Đề tài cấp Bộ trọng điểm, Dự án thuộc Viện văn hóa nghệ thuật phục vụ đề nghị danh hiệu bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể “Quan họ Bắc Ninh” (Nghiệm thu 2008).

9)          Ngô Thị Diễm Hằng (Tham gia), Nghiên cứu văn hóa đồng bào dân tộc vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, Dự án cấp Bộ thuộc Viện Văn hóa Nghệ thuật (Nghiệm thu 2009).

10)     Ngô Thị Diễm Hằng, Thiết kế bài giảng điện tử môn Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đề tài cấp Trường (Nghiệm thu 2010).

11)     Ngô Thị Diễm Hằng (Tham gia), Thiết kế bài giảng điện tử môn Hà Nội học, Đề tài cấp Trường (Nghiệm thu 2010).

12)     Phùng Hữu Hải, Tình hình nghiên cứu, dịch thuật và giảng dạy ba tác giả văn học Anh Bernard Shaw, Charles Dickens và William Shakespeare tại Việt Nam từ sau 1945 đến nay, Đề tài cấp Trường - mã số SPHN-117-2008.

13)     Nguyễn Thị Minh Huệ, Xây dựng phương pháp dạy tiếng Việt cho người Hàn Quốc trên cơ sở đối chiếu những yếu tố ngôn ngữ - văn hóa có ảnh hưởng đến việc học tiếng Việt của người Hàn Quốc, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-10-493.

14)     Lê Quang Hưng (Chủ nhiệm), Ngô Thị Diễm Hằng, Phạm Thị Hà Nguyễn Thị Thu Nguyên, Xây dựng văn hóa học đường phổ thông trung học ở Việt Nam trong bối cảnh đất nước hội nhập, đổi mới, Đề tài cấp Bộ trọng điểm - mã số B2008-17-113TĐ (Nghiệm thu 2009).

15)     Lê Quang Hưng, Cấu trúc thể loại của nền văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945, Đề tài cấp Bộ - mã số B2005-75-149.

16)     Trần Thị Minh (Tham gia), Dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài, Công ti HTC và VTC10 (Nghiệm thu 2010).

17)     Trần Thị Minh, Lỗi ngữ pháp của người nước ngoài khi học tiếng Việt và cách khắc phục, Đề tài cấp Trường (Nghiệm thu 2010).

18)     Trần Thị Minh (Tham gia), Khảo sát giáo trình tiếng Việt trên địa bàn Hà Nội và đề xuất mô hình giáo trình mới, Đề tài cấp Trường (Nghiệm thu 2009).

19)     Trần Thị Minh (Tham gia), Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc miền núi, PEDC & SCUK (Nghiệm thu 2008).

20)     Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Hoài và những ảnh hưởng của dòng văn học phi lí từ Franz Kafka, Đề tài cấp Trường (Nghiệm thu 2008)