Nghiên cứu sinh (PhD candidate) Peter Hunt là thành viên Đoàn học giả Quốc tế sẽ tới Hà Nội tham dự Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Peter Hunt

Peter Hunt is a PhD candidate at the Department of War Studies at King’s College London working on a thesis entitled: “To Fight and Win: The combat experience of the People’s Army at Vietnam at Dien Bien Phu and its effect on the ending of the First Indochina War.” He holds an MA in War in the Modern World from King’s College London, an M.Soc.Sci in Criminology from the University of Hong Kong, and a BA (Hons) in International History and Politics from the University of Leeds.

Thông tin lí lịch của NCS. Peter Hunt

CV Peter Hunt  Jan 2018

https://www.kcl.ac.uk/sspp/departments/warstudies/people/phd/hunt.aspx

===============================

Trong Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, NCS. Peter Hunt sẽ thuyết trình báo cáo tham luận: "The “Bilan”: How french perspectives on vietnamese casualties at the battle of Dien Bien Phu affected military and political assessments of the conduct of the battle by France and its allies (Quan điểm của Pháp về thương vong của Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ).

Abstract: The battle of Dien Bien Phu in 1954 is a defining moment in Franco-Vietnamese relations. The victory of the People’s Army of Viet Nam under the leadership of Ho Chi Minh and Vo Nguyen Giap dominated the outcome of the Geneva Conference. Georges Bidault, the French Foreign, was left with “…hardly a card in his […negotiating…] hand, perhaps just a two of clubs and a three of diamonds...” and it was a decisive factor in bringing to an end the Nine-Year Resistance War Against the French.

During the nine week battle the French compiled a daily “bilan”, or balance sheet, of casualties: dead, wounded, missing or captured of both sides. These figures represented a sort of “score-card” on the conduct of the battle and were crucial to on-going assessments of the military situation. This, in turn, had a significant impact on the political assessments of the battle far away from a valley in North-West Tonkin as politicians in Paris, Washington, London and Canberra used the casualty figures in their own assessments of the effects that the battle was having upon the global political situation.

Whilst the bilan gave a very accurate account of French casualties the estimates of Vietnamese casualties were just that: estimates, with it being rare that the number of Vietnamese killed and wounded could be accurately counted. Drawing primarily on detailed archival research at the Service Historique de la Defence at the Chateau de Vincennes in Paris, and also using Vietnamese, French, American, British and Australian sources the author considers how these estimates of Vietnamese losses were made, and how they were affected by both a degree of wishful thinking where what could only have been “guesstimates” were presented as counted casualties, and by deliberate manipulation as French staff officers in Hanoi significantly rounded up the numbers. He then discusses the impact of these figures on the military conduct of the battle and the political assessments of its impact. Finally he considers how these figures have affected the historiography of Dien Bien Phu as the early French and international sources relied upon them and these have been repeated down through the six decades since the battle.

Keywords: Nine-Year Resistance War Against the French; French Indochina War, Dien Bien Phu; casualties

Tóm tắt: Con số thương vong mà Pháp ước tính là đã gây ra cho Quân đội Nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủnăm 1954 cao hơn tổn thất chính thức mà Việt Nam công bốtừ64%-115%, tùy vào con sốước tính của Pháp được sửdụng. Và hơn 60 năm sau trận chiến, những con sốước tính của Pháp vẫn được các tác giảvà sửgia trích dẫn thường xuyên. Nghiên cứu này đánh giá xem phương pháp mà phía Pháp  sử dụng để tính toán tổn thất về người của Việt Nam. Bằng cách sửdụng các bức điện gốc của Pháp, nghiên cứu tìm hiểu xem người Pháp đã báo cáo những tổn thất đầu tiên như thếnào, các sởchỉhuy Pháp ởHà Nội và Sài Gòn đã diễn giải và đôi khi là thay đổi những con sốnày ra sao, và sau đó Pháp và đồng minh đã tuyên truyền, sửdụng những con sốnày như thếnào. Sau đó, nghiên cứu so sánh ước tính của Pháp với báo cáo trực tiếp của Việt Nam vềcuộc chiến và cho rằng: một sốcon sốcủa Pháp tương đối chính xác, trong khi một sốsốliệu lại bịthổi phồng và những con sốđó bịbóp méo thêm bằng các phương pháp khó hiểu và bịthay đổi tại sởchỉhuy hậu phương. Từ đó, nghiên cứu kết luận rằng: do không thểtiếp cận con sốchi tiết của Việt Nam, ước tính của Pháp không thểđược kiểm tra chắc chắn trong mọi khía cạnh, nhưng có đủbằng chứng cho thấy những con sốnày không đáng tin cậy trong một sốkhía cạnh và các sửgia cần thận trọng khi sửdụng.

Từ khóa: 9 năm kháng chiến chống Pháp, Chiến tranh Đông Dương của Pháp, Điện Biên Phủ, con số thương vong.