Informations générales
Statut : Professeur agrégé (PRAG)
Composante : IUT de Vélizy et son antenne de Rambouillet
Autre(s) rattachement(s) : Centre d'histoire culturelle des sociétés contemporaines (CHCSC) Institut d'études culturelles et internationales (IECI) Université de Versailles Saint-Quentin-en-Yvelines
Courriel : hoaihuong.nguyen-aubert@iut-velizy.uvsq.fr
Interculturalité.
Relations culturelles entre l'Occident et l'Extrême-Orient.
Littérature comparée.
Poétique de l'eau dans l"oeuvre de Paul Claudel et dans la poésie chinoise et japonaise.
Domaine linguistique et culturel vietnamien.
Publications :
Articles de revues
- A paraître : « Les Mots ont une âme », revue Elseneur, Presses Universitaires de Caen.
- A paraître : « Lectures de L’Histoire de Kiều : étude de deux articles de Trần Đức Thảo : « Comprendre la valeur de la littérature ancienne » et « Le contenu social de L’Histoire de Kiều » », actes du colloque « L’itinéraire Trần Đức Thảo : Phénoménologie et transfert culturel », 22-23 juin 2012, Ecole Normale Supérieure, aux éditions Armand Colin
- A paraître : « L’image de l’oiseau chez Paul Claudel, Victor Segalen et Saint-John Perse », revue « Paul Claudel Papers » (responsable Sergio Villani, Université de Toronto)
- « Maître et Disciples : funambules de la création ? (Bashô et son école) », Les Funambules de l’Affection, Presses Universitaires Blaise Pascal, 2009, pp. 57-70
- « Claudel ou le poème de la mer », Actes du colloque de Toronto « Approches critiques de Paul Claudel, 2008, pp. 35-46
- « L’Altérité extrême-orientale dans Cent phrases pour éventail et Stèles », Séminaire « Lecture et altérités » (responsable : Alain Trouvé) - 13 mars 2007, Epures, Editions et Presses Universitaires de Université de Reims, pp. 153-168
- « Paul Claudel – l’Oiseau noir : un métissage poétique ? », Actes du XXXIIème Congrès de la SFLCG Métissages littéraires, 8-10 septembre 2004, Université de Saint-Etienne, pp. 261-269
- « L’eau et la liquidité dans l’espace claudélien », revue « Lettres romanes », Université catholique de Louvain (Tome LVIII – N°3-4, Août-novembre 2004), pp. 199-212
- « L’eau dans la poésie de Li Po et de Claudel », Actes du colloque In aqua scribis, l’eau dans la littérature, 21-23 avril 2004, Université de Gdansk, pp. 257-265
- « Le corps à l’œuvre dans les poésies folles de Han Mac Tu », Communication à l’Université Paris X - Nanterre, accompagnée d’une plaquette de traductions de quatre poèmes, journée d’étude doctorale Le Corps à l’oeuvre, 14 mars 2003
- « Poésie et pensée dans les Cent phrases pour éventails de Paul Claudel », Communication à l’Université Paris X - Nanterre, journée d’étude doctorale La poésie pense-t-elle ?, 17 mai 2002
Autres productions scientifiques :
- Traduction de poèmes vietnamiens sur le fleuve, Revue « Siècle XI », numéro 10, 2007
- Poésies folles de Han Mac Tu, revue « Neige d’août, lyrisme et Extrême-Orient », numéro 10, 2004, pp. 89-95
http://www.viviane-hamy.fr/les-auteurs/article/hoai-huong-nguyen-1496
=====================
Trong Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phó Giáo sư Hoai Huong Aubert NGUYEN sẽ thuyết trình báo cáo tham luận: " Le parfum dans la poésie de Charles Baudelaire et de Hàn Mặc Tử" (“Hương thơm và tâm hồn: Nghiên cứu trong thơ Charles Baudelaire và Hàn Mặc Tử).
Résumé: Le parfum offre un intéressant angle d’étude de la poésie de Charles Baudelaire et de celle de Hàn Mặc Tử. C’est un élément insaisissable qui, dans l’œuvre de ces deux poètes, ouvre à une dimension imaginaire et poétique invitant à l’exploration. Dans Les Fleurs du Mal (1857), le parfum fait surgir des paysages lointains, éblouissants de vie, expression de l’harmonie et idéal de beauté. Dans « Hương thơm », « le parfum », la première partie du recueil Đau thương, la Douleur d’aimer (1938), la senteur émane d’un univers empreint d’innocence et de clarté où l’amour apparaît comme une promesse trahie, puisque la bien-aimée, incarnation de l’absolu, s’éloigne du poète d’une manière irrémédiable dans « Mật đắng », « L’amertume » et « Máu cuồng và hồn điên », « Le sang en délire et l’âme folle ».
Par-delà les singularités de la langue française et de la langue vietnamienne, le parfum constitue un lien entre le réel et le rêve, entre la chair et l’esprit. Il ouvre une voie de circulation entre le passé, le présent et l’avenir, entre la finitude et l’infini. Il fonctionne comme une métaphore de la poésie, révélant les pouvoirs de suggestion et de réminiscence de la parole poétique qui semble un remède à l’absence, à la séparation et à la mort. C’est une invitation à explorer un « vert paradis » ou un « vert printemps » (xuân xanh) à jamais perdus que les mots font renaître, à moins qu’ils ne les créent, dans un espace textuel, révélateur de correspondances. On étudiera la poétique du parfum dans la langue et l’imaginaire de Baudelaire et de Han Mac Tu, dont le chant s’élève sous la forme d’une chevelure ou d’un encensoir, d’une fumée de bois d’aloès (khói trầm) ou d’un clair de lune embaumé (Sáng trăng).
Tóm tắt : Hương thơm cung cấp một góc nhìn thú vị khi nghiên cứu về thơ của Charles Baudelaire và thơ của Hàn Mặc Tử. Đó là một yếu tố không thể nắm bắt được, nhưng trong tác phẩm của hai thi sỹ này, nó mở ra một chiều kích tưởng tượng và thi vị, mời gọi chúng ta đi vào cuộc khai phá. Trong tập thơ Hoa ác (1857), hương thơm làm trỗi hiện những cảnh vật xa xăm, rực rỡ của cuộc sống, cách diễn đạt về sự hài hòa và lý tưởng về cái đẹp. Trong “Hương thơm”, phần thứ nhất của tập thơ Đau Thương (1938), mùi hương tỏa ra từ một vũ trụ mang dấu ấn của sự trong trắng ngây thơ, mà tình yêu xuất hiện như một lời hứa không thành, bởi vì người yêu, hiện thân của cái tuyệt đối, đã vĩnh viễn xa biệt thi sỹ, như trong “Mật đắng”, “Máu cuồng và hồn điên”.
Ngoài những nét đặc thù của tiếng Pháp và tiếng Việt, hương thơm tạo nên mối liên hệ giữa hiện thực và mơ mộng, giữa xác và hồn. Nó mở ra lộ trình lưu chuyển giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, giữa cái nhất thời và cái vô hạn. Nó vận hành như một ẩn dụ của thơ, vén mở những quyền lực gợi tả và tưởng mộng của thi ngôn như là một phương thế cho sự vắng mặt, chia cắt và cái chết. Đó là một lời mời gọi để khám phá một “thiên đường xanh” hay một “xuân xanh” đã từng biến mất mà ngôn từ làm cho tái sinh trong không gian văn bản, nơi hiển lộ những giao cảm. Chúng ta sẽ xem xét nghệ thuật thi pháp về hương thơm trong ngôn ngữ và tưởng tượng của Baudelaire và Hàn Mặc Tử, với khúc du dương cất lên dưới hình thức của một mái tóc hay một lư hương, một làn hương trầm hay một ánh trăng thơm.