Giáo sư Daniel PETIT là thành viên Đoàn học giả Quốc tế sẽ tới Hà Nội tham dự Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Giáo sư Daniel PETIT là chuyên gia Ngôn ngữ học, École Normale Supérieure – ENS (Paris).

Giáo sư Daniel PETIT

Adresse électronique :

• TITRES UNIVERSITAIRES ET DISTINCTIONS

• Ancien élève de l’École Normale Supérieure-Ulm (1988). Scolarité de 1988 à 1994.

• Agrégé de Grammaire (1990), rang 1er.

• Docteur en « Linguistique grecque » (Paris-IV, 1996). Sujet de la thèse de doctorat : *Swe- en grec ancien, la famille du pronom réfléchi, Linguistique grecque et indo-européenne (directeur : M. Jean-Louis Perpillou).

• Diplômé de Lituanien (INALCO, 1996).

• Habilité à diriger des recherches (Paris-IV, 2002). Sujet du mémoire d’habilitation : Apophonie et catégories grammaticales dans les langues baltiques (directeur : M. Charles de Lamberterie).

• Chevalier des palmes académiques (septembre 2011).

 

• FORMATION LINGUISTIQUE

• Introduction à la linguistique générale (Wolfgang Dressler, Vienne, 1991-1992).

• Introduction à la linguistique indo-européenne (Charles de Lamberterie, Paris, 1988-2009 ; Jochem Schindler, Vienne, 1991-1992).

• Langues étudiées : grec ancien (Charles de Lamberterie, J.‑L. Perpillou, Paris, 1988-1996) ; grec mycénien (Jean-Louis Perpillou, Paris, 1988-1989) ; latin (Hélène Vairel, Claude Moussy, 1988-1989) ; langues italiques (Heiner Eichner, Vienne, 1991-1992) ; sanskrit (Hélène Vairel, Paris, 1990-1991 ; Jochem Schindler, Chlodwig Werba, Vienne, 1991-1992) ; avestique (Jochem Schindler, Vienne, 1991-1992) ; vieux perse (Roland Zwanziger, Vienne, 1991-1992) ; tokharien (Georges-Jean Pinault, Paris, 1990-1991) ; hittite (Emilia Masson, Paris, 1990-1991 ; Heiner Eichner, Vienne, 1991-1992) ; arménien (Charles de Lamberterie, Paris, 1990-1991 ; Martin Peters, Vienne, 1991-1992) ; albanais (Simon Gashi, Vienne, 1991-1992) ; vieil irlandais (Heiner Eichner, Vienne, 1991-1992) ; vieil anglais (Heiner Eichner, Vienne, 1991-1992) ; vieux slave (Heiner Eichner, Vienne, 1991-1992) ; lituanien (Michel Chicouène, Paris, 1993-1996).

• Langues vivantes maîtrisées : français (langue maternelle) ; allemand (courant) ; anglais (courant) ; lituanien (courant) ; niveau faible d’italien, de russe, de letton et de polonais.

• Langues anciennes maîtrisées : grec ancien ; latin ; sanskrit.

• PARCOURS PROFESSIONNEL

• Chargé de cours de « Grammaire comparée indo-européenne » (Institut catholique, ELCOA, depuis 1996).

• Maître de conférences de « Linguistique grecque » (École normale supérieure, 1997-2003).

• Chargé de conférences de « Linguistique baltique et indo-européenne » (EPHE, 4e Section, 2000-2008).

• Professeur habilité de « Linguistique indo-européenne » (École normale supérieure, depuis 2003).

• Directeur du « Département des Sciences de l’Antiquité » (École normale supérieure, 2009-2013).

• Directeur d’études cumulant de « Linguistique baltique et indo-européenne » (EPHE, 4e Section, depuis 2011).

• Délégation au CNRS, UMR 8094 Lattice (septembre 2013-février 2015).

• ENSEIGNEMENT

• Cours d’introduction à la linguistique indo-européenne (École normale supérieure ; Institut catholique, ELCOA) : phonétique ; morphologie ; syntaxe ; lexique ; étymologie ; histoire des langues indo-européennes ; linguistique indo-européenne et linguistique géographique ; linguistique historique et linguistique typologique ; théorie de l’ablaut.

• Cours d’histoire de la linguistique historique de l’Antiquité au xixe siècle (École normale supérieure).

• Cours d’introduction à la syntaxe historique (École normale supérieure) ; introduction à la syntaxe historique des langues indo-européennes (École pratique des hautes études).

• Cours d’introduction à la linguistique grecque (École normale supérieure) : phonétique ; morphologie ; syntaxe ; lexique ; étymologie ; dialectologie ; philologie homérique ; langue d’Hésiode ; lecture de la poésie lyrique.

• Cours d’introduction à diverses langues indo-européennes (École normale supérieure, École pratique des hautes études) : sanskrit et langues indo-iraniennes ; gotique et langues germaniques ; vieux slave ; lituanien ; letton ; vieux prussien ; albanais ; hittite et langues anatoliennes ; langues celtiques ; linguistique balkanique ; langues romanes.

http://www.antiquite.ens.fr/enseignants/pages-personnelles/daniel-petit-grammaire-et/

====================

Trong Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Giáo sư Daniel PETIT sẽ thuyết trình báo cáo tham luận: " Grammaire universelle et grammaire particulière: un débat récurrent de la linguistique européenne depuis le XIXe siècle " (Ngữ pháp phổ quát và ngữ pháp đặc thù: Cuộc tranh luận của ngôn ngữ học châu Âu và ảnh hưởng của nó trong mô tả tiếng Việt).

Résumé: Un débat récurrent qui a longtemps pesé sur l’analyse des langues en Europe et ailleurs est la distinction entre traits universels et traits particuliers des langues. Deux approches pré-scientifiques peuvent, à cet égard, être identifiées : la première traite comme universels des traits qui ne sont propres qu’à une langue particulière ; la seconde traite comme particuliers et originaux des traits qui sont en fait beaucoup plus répandus. Ces deux approches pré-scientifiques se fondent en général sur la simple ignorance ou déconsidération des faits d’autres langues. Elles ont l’une et l’autre joué un rôle important dans l’histoire de la linguistique en Europe : la première approche a conduit dès l’époque classique (XVIIe-XVIIIe siècles) à définir une grammaire universelle ou générale (d’inspiration logique) sur la base du latin ou du français, voir par exemple Nicolas Beauzée (1717-1789) ; la seconde s’est développée avec le romantisme national (XVIIIe-XIXe siècles) qui a visé à définir de manière distincte l’esprit national original présent dans chaque langue, voir par exemple Johann Gottfried von Herder (1744-1803). C’est à ce moment précis que se sont développées les premières approches scientifiques de la diversité des langues, visant à les intégrer dans des familles linguistiques (linguistique génétique) ou dans des types linguistiques (linguistique typologique). La coexistence de ces deux modèles a permis de tracer une ligne de recherche qui laissait de côté les prétentions à la grammaire universelle (même si ces prétentions ont finalement resurgi avec la linguistique générative au XXe siècle), mais en même temps elle n’a pas permis de résoudre clairement la question de la diversité des langues en synchronie, ni surtout celle de la diversité de leur évolution en diachronie. L’objet de cet exposé est de montrer les différentes étapes de ce débat avec un regard particulier sur la manière dont la linguistique européenne a abordé des langues très différentes dans leur structure, comme par exemple les langues d’Asie.

Tóm tắt: Một tranh luận quen thuộc từ lâu đã quan tâm đến việc phân tích ngôn ngữ tại châu Âu và ở nơi khác chính là sự khác biệt giữa các đặc điểm phổ quát và các đặc tích riêng biệt của mỗi ngôn ngữ. Hai xu hướng tiếp cận tiền khoa học có thể được xác định: Hướng thứ nhất coi là phổ quát các đặc điểm chỉ thuộc về một ngôn ngữ cụ thể duy nhất; Hướng thứ hai liên quan đến các đặc tính riêng biệt và nguyên thủy mà trên thực tế mang tính phổ biến rộng rãi hơn trong các ngôn ngữ. Hai phương pháp tiếp cận tiền khoa học này thường dựa trên sự thiếu hiểu biết sơ đẳng hoặc sự bỏ qua những sự kiện ngôn ngữ của các ngôn ngữ khác. Cả hai đều đóng vai trò quan trọng trong lịch sử ngôn ngữ học ở châu Âu: Cách tiếp cận thứ nhất xuất hiện từ thời cổ điển (thế kỉ XVII-XVIII) nhằm định nghĩa một ngữ pháp phổ quát hoặc tổng quát (lấy cảm hứng từ logic) căn cứ trên nền tảng tiếng La-tinh hoặc tiếng Pháp, có thể tham khảo Nicolas Beauzée (1717-1789). Hướng thứ hai phát triển cùng thời với chủ nghĩa lãng mạn dân tộc (thế kỉ XVIII-XIX) nhằm định nghĩa một cách minh bạch tinh thần dân tộc đặc thù hiện diện trong mỗi ngôn ngữ, xem ví dụ Johann Gottfried von Herder (1744-1803). Chính vào thời điểm này, các phương pháp tiếp cận khoa học đầu tiên về sự đa dạng trong ngôn ngữ được phát triển, nhằm tập hợp chúng vào các ngữ hệ (ngôn ngữ theo quan hệ thân thuộc) hoặc vào các loại hình ngôn ngữ (ngôn ngữ theo quan hệ loại hình). Sự tồn tại song song hai mô hình này đã vạch ra hướng nghiên cứu biết gạt sang một bên những tham vọng về ngữ pháp phổ quát (ngay cả khi các tham vọng này cuối cùng lại nổi lên cùng với sự ra đời của trường phái ngôn ngữ học tạo sinh vào thế kỉ XX), nhưng đồng thời hướng nghiên cứu mới này cũng không cho phép giải quyết một cách triệt để vấn đề về sự đa dạng của ngôn ngữ theo quan điểm đồng đại và nhất là sự đa dạng trong sự phát triển các ngôn ngữ theo lịch đại. Mục đích của tham luận này là để trình bày các giai đoạn khác nhau của cuộc tranh luận trên với một cái nhìn cụ thể về cách thế mà ngôn ngữ học châu Âu đã tiếp cận các ngôn ngữ có cấu trúc rất khác với ngôn ngữ châu Âu như là các ngôn ngữ châu Á.