Giáo sư Romain Bertrand là thành viên Đoàn học giả Quốc tế sẽ tới Hà Nội tham dự Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Giáo sư Romain Bertrand là Giám đốc nghiên cứu Quỹ Quốc gia về khoa học Chính trị, Trung tâm nghiên cứu Quốc tế, Cộng hoà Pháp.

Romain BERTRAND

E-mail : romain.bertrand@sciencespo.fr

PARCOURS UNIVERSITAIRE ET PROFESSIONNEL

2008 Directeur de recherche FNSP, Centre d’études et de recherches internationales

2004 Chargé de recherche FNSP 1ère classe, Centre d’études et de recherches internationales

2001 Chargé de recherche FNSP 2ème classe, Centre d’études et de recherches internationales

2000-2001 Chargé de mission Asie-Pacifique au Centre d’analyse et de prévision (CAP) du

ministère des Affaires étrangères

2000 Doctorat de sciences politiques de l’Institut d’études politiques de Paris (mention très

honorable, félicitations du jury à l’unanimité) *

1997 DEA de Politique comparée, Institut d’études politiques de Paris (mention bien)

1996 Diplôme de fin d’études, Institut d’études politiques de Bordeaux (classé 2nd sur 242)

1993 Lettres supérieures modernes (hypokhâgne), Lycée Blaise Pascal, Clermont-Ferrand

ADMINISTRATION ET ENCADREMENT DE LA RECHERCHE

2014-… Membre du comité d’évaluation scientifique du Musée du Quai Branly-Jacques Chirac

2010-2014 Membre nommé du comité scientifique de l’Institut de Recherche sur l’Asie du Sud-Est Contemporaine (IRASEC)

2010-2012 Membre élu du CERI au Bureau scientifique permanent (BSP) de Sciences Po

2009-2011 Membre élu (collège rang A) du bureau de l’Association des enseignants et chercheurs de science politique (AECSP), exerçant les fonctions de secrétaire-général

2006-2009 Co-responsable, avec C. Thiriot (CEAN) et M. Catusse (IREMAM), du groupe de travail

« Politique comparée » (GRESCOP) de l’Association française de science politique

2007-2009 Membre élu (collège A) du Conseil d’unité du CERI

* La Tradition parfaite. Etat colonial, noblesse et nationalisme à Java (17ème-20ème siècle), thèse de 3ème cycle soutenue le 17 octobre 2000. Directeur de thèse : M. Christophe Jaffrelot (CERI-CNRS), président du jury : M. Jean-Luc Domenach (CNRS), membres du jury : MM. Jean-François Bayart (CERI-CNRS), John Bowen (Université de Washington), Martin Van Bruinessen (ISIM-Université de Leyde) et Jean-Pierre Warnier (Laboratoire d’ethnologie, Université Paris-V).

2004-2008 Membre élu (collège B2) de la commission de la section 40 du Comité national du CNRS

2007-2008 Membre de comités de visite AERES (Paris XI, Ecole des Mines) ; évaluation de projets soumis à l’ANR (Programme « Gouverner-administrer »)

2004-2006 Membre élu (collège B) du Conseil d’unité du CERI

ACTIVITES D’ENSEIGNEMENT

Enseignements actuels à Sciences Po

2016-… Cours « Histoire, anthropologie, science politique : nouveaux débats », Master Sociologie politique + Master histoire (M1/M2, 24 h)

2011-… Séminaire doctoral du master de Sociologie politique, « Actualités de la recherche en sciences sociales du politique » (avec P. Lascoumes, puis avec P. Bezes) (24 h)

2011-… Cours « Cultures of Contact. Revisiting Eurasian Encounters (16th-19th c.) », PSIA + Master histoire (24 h, M1/M2)

Principaux enseignements passés

2013-2014 Séminaire de recherche « Retour des Indes. Expériences européennes des lointains (16ème-18ème siècles) » (avec A. Lilti) (Sciences Po, 24h, M1/M2/D)

2010-2013 Séminaire de recherche « Les fabriques impériales de la modernité » (avec S. van Damme), master d’Histoire (Sciences Po, 24 h, M2/D)

2013-2014 Cours « Empires on the Move. Contacts and Conquests in the Making of the Modern World » (24h, Collège de Sciences Po Paris)

2011-2015 Cours « Sociologie historique des mondialisations », master de Sociologie politique + master d’Histoire (Sciences Po, 24 h, M1/M2)

2010-2012 Cours « Asian Cities », master Governing the Large Metropolis (avec C. Jaffrelot et N. Aveline) (Sciences Po, 8 h, M1/M2)

2008-2012 Co-direction (avec B. Wilfert, M. Boullosa et F. Ripoll) du séminaire « Local, national, global : les échelles de l’analyse en sciences sociales », ENS Jourdan (Master ETT) (24 h, M1/M2)

2010 Cours M1/M2/D « Islam and the Politics of Modernity in Asia », New School for Social Research (32 h + tutorials)

2004-2014 Cours dans le cadre de la semaine doctorale « Les sciences sociales et l’Asie du Sud-Est »,

Maison de l’ethnologie (Paris X-Nanterre)-INALCO-EFEO-LASEMA-Sciences Po. (4 h)

2006-2009 Co-direction (avec M. Agier, R. Bazenguissa, J.-F. Bayart, B. Hibou et J.-P. Warnier) du séminaire M1/M2/D « Limites du politique », EHESS (20 h)

2002-2008 Cours de M1 et M2, Spécialité Asie de la Mention Sociétés comparées du master de

recherche de Sciences Po : « Islam et modernité politique en Asie du Sud-Est du 17ème siècle

à nos jours » (28 h) ; « Problématiques asiatiques : islam et islamismes en Asie du Sud-Est contemporaine (Indonésie, Malaisie) » (4 h)

2005-2007 Cours dans le cadre du master de recherche de l’Institut d’études politiques de Bordeaux (« Histoire politique contemporaine de l’Asie du Sud-Est ») (14 h)

2004 Professeur invité, Département de Relations internationales, Université Fudan, Shangaï (« Islam

and Politics in Southeast Asia ») (30 h)

ACTIVITES EDITORIALES

2016-… Membre du comité scientifique de la revue Sensibilités. Histoire, critique et sciences sociales

2010-... Membre du comité de rédaction de la revue Annales. Histoire, sciences sociales

2010-… Membre du comité de lecture de la revue Moussons. Recherche en sciences humaines sur l’Asie du Sud-Est

2003-2008 Membre associé du comité éditorial de la revue Asian Journal of Social Science

2010-2012 Membre du comité de rédaction de la revue Genèses. Sciences sociales et histoire

2002-2010 Membre du comité de rédaction de la revue Politix. Sciences sociales du politique

2002-2004 Membre du comité de rédaction de la revue Critique internationale

1998-2002 Membre du comité de rédaction de la revue Raisons politiques. Etudes de pensée politique

PRIX ET DISTINCTIONS

(2013) Prix du livre Mémoires de la Mer pour L’Histoire à parts égales

 (2012) Grand prix des Rendez-vous de l’Histoire de Blois pour L’Histoire à parts égales

====================

Trong Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Giáo sư Romain Bertrand sẽ thuyết trình báo cáo tham luận: "Vers une histoire-mondes. Pour une histoire "à parts égales" des situations de contact entre l'Europe et l'Asie du Sud-Est (XVIe-XIXe siècle)(Về một lịch sử-các thế giới. Một lịch sử “đồng đẳng” về các bối cảnh tiếp xúc giữa Châu Âu và Đông Nam Á (từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX).

Résumé: J’ai poursuivi, à travers plusieurs ouvrages (« Etat colonial, noblesse et nationalisme à Java », 2005, « L’Histoire à parts égales », 2011, et « Le Long remords de la Conquête », 2016), un programme d’ethnographie historique des situations de contact entre l’Europe et l’Insulinde du XVIe au XIXe siècle. Ce programme repose sur trois propositions théoriques. Premièrement, il est toujours dommageable de réunir en une téléologie de l’occidentalisation du monde des situations (de « premier contact », de « conquête » et de « coexistence coloniale ») dont la description compréhensive ne peut s’opérer qu’à « focale réduite », en termes spatiaux comme chronologiques. Deuxièmement, il faut appliquer à l’ensemble des documentations disponibles, extra-européennes aussi bien qu’européennes, un même principe de « symétrie » capable, en rendant justice à leurs régimes propres d’historicité (partant à leurs discordances), de distribuer équitablement entre elles les « effets d’étrangeté » chers aux micro-historiens. Troisièmement, il faut s’abstenir de déduire de la densité documentaire de la « zone de contact » entre Européens et Asiatiques que le fait de l’interaction s’est imposé comme un évènement, digne de narration et de remémoration, pour toutes les parties en présence. Je voudrais ici revenir sur chacune de ces propositions théoriques en illustrant les possibilités et les difficultés de leur mise en œuvre au moyen d’exemples tirés de mes recherches passées et actuelles – lesquelles concernent l’arrivée des Hollandais à Java en 1596, la « conquête » espagnole des Philippines entre 1565 et 1580, et l’installation du premier représentant de la British North Borneo Chartered Company sur la côte nord-est de Bornéo en 1878. 

Tóm tắt: Qua nhiều công trình (“Nhà nước thuộc địa, giới quí tộc và dân tộc chủ nghĩa ở Java”, 2005, “Lịch sử đồng đẳng”, 2011, và “Trường hận của cuộc Chinh phục”, 2016), tôi đã theo đuổi một chương trình dân tộc học lịch sử về các bối cảnh tiếp xúc giữa Châu Âu và Đông Nam Á từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX. Chương trình này dựa trên ba đề nghị về mặt lí thuyết. Trước tiên, luôn đáng tiếc khi tập trung vào một loại thuyết mục đích của Châu Âu hóa thế giới về các bối cảnh (“của tiếp xúc ban đầu”, “của cuộc chinh phục” và “của sự đồng tồn tại thuộc địa”) mà sự mô tả bao quát chỉ có thể được thực hiện theo “tiêu cự thu nhỏ” cả về mặt không gian và thời gian. Thứ hai, phải vận dụng vào tổng thể các tư liệu sẵn có, của Châu Âu cũng như bên ngoài Châu Âu, cùng một nguyên lí “cân xứng” có khả năng phân phát một cách công minh giữa các tư liệu ấy những “hiệu ứng xa lạ” rất được ưu tiên nơi các nhà sử học vi mô, bằng cách trả lại sự công bằng cho những chế độ sử tính riêng của chúng (từ đó thừa nhận những hiện tượng bất hòa hợp của chúng). Thứ ba, phải tránh suy diễn về khối dày đặc tư liệu của “vùng tiếp xúc” giữa những người Châu Âu và những người Châu Á mà sự kiện tương tác đặt ra như một biến cố, đáng được kể và đáng được hồi tưởng, cho tất cả các phía hiện diện. Ở đây, tôi muốn trở lại với ba đề nghị lí thuyết này bằng cách chứng minh những khả năng và những khó khăn để diễn giải chúng thông qua các ví dụ rút ra từ những nghiên cứu đã thực hiện và những nghiên cứu hiện nay của tôi – những nghiên cứu này liên quan đến sự cập bến của những người Hà Lan vào Java năm 1596, cuộc “chinh phục” của Tây Ban Nha vào Philippines giữa năm 1565 và 1580, và sự kiện Công ty Bắc Borneo thuộc Anhthiết lập khu định cư trên bờ biển đông bắc Borneo vào năm 1878.